Những câu hỏi liên quan
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
13 tháng 11 2017 lúc 3:35

  - “Giếng nước gốc đa” là hình ảnh hoán dụ về quê hương cũng như người thân nơi hậu phương của người lính.

    - Câu thơ có nỗi nhớ hai chiều da diết: quê hương nhớ người lính và người lính nhớ gia đình, quê nhà.

→ Những người lính chia sẻ nỗi nhớ quê hương, nỗi nhớ nhà cùng với nhau. Họ sống với nhau trong tình thương nỗi nhớ, và cùng nhau vượt qua nỗi nhớ để tiếp tục chiến đấu.

Bình luận (0)
y.nie<3
Xem chi tiết
đinh thị ngọc lan
Xem chi tiết
Nguyễn
24 tháng 11 2021 lúc 13:53

Nhân hoá 

Bình luận (1)
︵✰Ah
24 tháng 11 2021 lúc 14:10

- Phép nhân hoá: Thời gian chạy qua tóc mẹ -> Thời gian trôi qua vô cùng nhanh.

Bình luận (2)
Linh Nguyễn
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
14 tháng 8 2023 lúc 20:12

a.

BPTT: nhân hóa "ông" và "mặc áo giáp đen ra trận".

Tác dụng: làm hình ảnh sự vật mặt trời trở nên gần gũi, sinh động, có hồn hơn đồng thời việc gợi tả hành động nắng lên thêm đặc sắc, độc đáo. Từ đó câu thơ thêm giàu giá trị gợi hình, gợi cảm, khí thế, thơ có hồn hơn hấp dẫn đọc giả hơn nhờ hiệu quả của sự nhân hóa.

b.

BPTT: nhân hóa "vắt nửa mình sang thu"

Tác dụng: giúp gợi tả hình ảnh mong manh của đám mây thay đổi dáng hình khi đón trời thu, thể hiện nên ý tác giả muốn diễn đạt rằng đám mây ấy vẫn còn day dứt không nỡ chia xa mùa hạ đã gắn bó ba tháng trời nhưng buộc phải chia vì đó là quy luật tự nhiên. Từ đó làm sự vật mây trở nên có hồn hơn, câu thơ thêm sâu sắc ý nghĩa giàu giá trị gợi hình gợi cảm hấp dẫn đọc giả.

Bình luận (0)
dangvuhoaianh
Xem chi tiết

a)biện pháp tu từ là nhân hóa ,ẩn dụ
Câu thơ “Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính” có cách diễn tả tình cảm của con người một cách gián tiếp, kín đáo qua các sự vật trong những mô típ rất quen thuộc về làng quê của ca dao : “giếng nước gốc đa”. Nhờ biện pháp tu từ ẩn dụ, nhân hóa đã góp phần thể hiện một cách sâu sắc tình cảm của quê hương, của người hậu phương đối với người bộ đội. Nó làm cho lời thơ vừa có sắc thái dân gian, vừa hiện đại.Giếng nước, gốc đa không chỉ là cảnh vật mà còn là làng quê, là dân làng, là cha mẹ, vợ con, là những người yêu dấu. Cảnh vật ở đây được nhân hoá, như có linh hồn hướng theo người lính.

Bình luận (0)

b) Phép liệt kê bằng những chi tiết tả thực, hình ảnh sóng đôi “áo anh rách vai” –“quần tôi có vài mảnh vá” là gợi cái thiếu thốn, miêu tả chân thực những khó khăn, gian khổ của cuộc đời người lính trong buổi đầu kháng chiến.

Bình luận (0)
Long Tran
Xem chi tiết
꧁★༺Dương Hoài Giang༻亗2k...
10 tháng 1 2022 lúc 14:01

biện pháp tu từ ẩn dụ

 

Bình luận (0)
Phạm Thị Ngọc Thư
Xem chi tiết
Anh Truc
Xem chi tiết
Nguyễn Nguyệt Ánh
Xem chi tiết
Cô Nguyễn Vân
31 tháng 3 2020 lúc 8:03

Nhân hóa thể hiện qua việc gọi các vật dụng bằng những từ gọi con người: cái, anh, chị, bạn, cô khiến cho đồ vật gần gũi, như có tâm tình con người.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ngọc Thùy Dương
2 tháng 4 2020 lúc 16:48

Khổ thơ này dùng biện pháp NHÂN HÓA 

Tác dụng :việc dùng biện pháp nhân hóa cho khổ thơ trên giúp cho thế giới loài vật,cây cối,đồ vật,...trở nên gần gũi với con người hơn,biểu thị được suy nghĩ,tình cảm của con người.

                      CHÚC BẠN HỌC TỐT!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!              :)     :)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Bảo Anh
3 tháng 4 2020 lúc 21:09

Nhân hóa có tác dụng làm cho các sự vật trở nên sống động gần gũi với con người.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa