Câu 1 (trang 97 SGK Ngữ văn 9, tập 2)
Câu 2 (trang 97 sgk Ngữ Văn 9 tập 2)
Phân tích mạch cảm xúc của các bài thơ:
- Con cò (Chế Lan Viên): được phát triển theo biểu tượng hình ảnh con cò, bắt đầu từ hình ảnh con cò trong ca dao theo lời hát ru của mẹ đi vào tiềm thức trẻ thơ, rồi tới hình ảnh con cò, mang ý nghĩa biểu tượng cho sự nâng niu chăm chút của mẹ, cuối cùng là những cảm nhận sâu sắc về tình mẫu tử và ý nghĩa lời ru qua hình ảnh con cò
- Mùa xuân nho nhỏ (Thanh Hải): Được khơi nguồn từ sức sống, vẻ đẹp của mùa xuân, đất nước, cách mạng. Cảm xúc lắng đọng vào suy tư và ước nguyện: nhà thơ muốn hòa nhập vào cuộc đời, đóng góp vào mùa xuân chung của đất nước bản hòa ca. Bài thơ khép lại với cảm xúc tha thiết tự hào về quê hương, đất nước.
- Viếng lăng Bác: Niềm xúc động thiêng liêng, thành kính, lòng biết ơn và tự hào pha lẫn nỗi xót đau khi tác giả từ miền Nam ra thăm lăng Bác.
Câu 4 (trang 97 sgk Ngữ Văn 9 tập 2)
Phân tích từ ngữ, hình ảnh thể hiện cảm nhận của Hữu Thỉnh.
Hình ảnh, từ ngữ diễn tả những biến chuyển tinh tế của tác giả lúc sang thu
- Cảm nhận bằng xúc giác và khứu giác
+ Hương ổi, cái se lạnh của gió → Lan tỏa không gian nơi vườn thôn, ngõ xóm
→ Gợi hình dung cụ thể hương ổi chín - Gợi sự vận động nhẹ nhàng
- Cảm nhận bằng thị giác:
+ Chùng chình: nghệ thuậ tnhaan hóa nhấn mạnh sự quấn quýt bên ngõ xóm, đường làng
- Cảm xúc:
+ Bỗng: cảm giác bất ngờ
+ Hình như: cảm giác mơ hồ, mong manh chưa rõ ràng
→ Sự giao hòa của tạo vật
+ cảm xúc ngỡ ngàng xao xuyến của nhà thơ
Câu 3 (trang 97 sgk Ngữ Văn 9 tập 2)
Phân tích ý nghĩa biểu tượng của hình ảnh con cò và mùa xuân.
- Hình ảnh con cò trong bài Con cò là biểu tượng về lòng mẹ, là sự dìu dắt, nâng đỡ bền bỉ của mẹ và mẹ mong cho con có tâm hồn yêu quê hương. Một con cò trong lời mẹ ru ẩn chứa biết bao bài học ý nghĩa về cuộc đời, về tình mẫu tử thiêng liêng
- Hình ảnh mùa xuân nho nhỏ có ý nghĩa biểu tượng cho sức trẻ, sự cống hiến không ngừng nghỉ của con người với cuộc đời, đất nước. Mùa xuân nho nhỏ biểu tượng cho những gì tinh túy nhất, đẹp đẽ nhất của sự sống cuộc đời với mỗi con người
Câu 1 (trang 97, SGK Ngữ Văn 10, tập hai)
Đề bài: Ở phần 1, tác giả nhắc đến chùm thơ nào?
Phương pháp giải:
- Đọc kĩ văn bản.
- Dựa vào những dấu hiệu, hình ảnh được tác giả nhắc đến nhiều trong bài để dự đoán.
Lời giải chi tiết:
Theo em, tác giả đang muốn nhắc đến chùm thơ về mùa thu.
Câu 1 (trang 146 sgk ngữ văn 9 tập 2)
Tìm chủ ngữ, vị ngữ trong các câu đơn sau đây.
a, Những nghệ sĩ// không những ghi lại cái đã có rồi mà còn muốn nói điều gì mới.
CN VN
b, Không, lời gửi của một Nguyễn Du, một Tôn-xtoi cho nhân loại // phức tạp hơn, cũng phong phú và sâu sắc hơn.
CN VN
c, Nghệ thuật // là tiếng nói của tình cảm.
CN VN
d, Tác phẩm // vừa là kết tinh của tâm hồn người sáng tác, vừa là sợi dây truyền cho mọi người sự sống mà nghệ sĩ mang trong lòng.
CN VN
e, [Lúc đi, đứa con gái đầu lòng của anh – và cũng là đứa con duy nhất của anh chưa đầy một tuổi Anh // thứ sáu và cũng tên Sáu.
CN VN
Câu 1 (trang 149 sgk ngữ văn 9 tập 2)
Tìm câu rút gọn trong đoạn trích sau:
Câu rút gọn:
- Quen rồi.
- Ngày nào ít: ba lần.
Câu 2 (trang 97, SGK Ngữ Văn 10, tập một)
Đề bài: Đề tài của văn bản trên là gì? Em dựa vào đâu để xác định điều đó?
- Đề tài: Văn hóa và con người Thăng Long – Đông Đô – Hà Nội.
- Qua hai mục trong văn bản, ta dễ xác định được đề tài của văn bản do văn hóa và con người Hà Nội được miêu tả, phân tích và tìm hiểu kĩ lưỡng.
Đọc văn bản Trang phục và trả lời câu hỏi(trang 10 SGK Ngữ văn 9, tập 2)
Bài văn trên bố cục 3 phần:
- Mở bài: tác giả đòi hỏi việc cân nhắc ăn mặc trong cộng đồng xã hội
- Thân bài: Tác giả bàn đến vấn đề phải ăn mặc sao cho hợp văn hóa, đạo đức, hợp với môi trường
- Kết bài: Rút nhận định về trang phục đẹp
- Hai luận điểm chính của văn bản:
+ Ăn mặc phù hợp với hoàn cảnh chung, thích hợp từng công việc, hoàn cảnh
+ Ăn mặc phù hợp với đạo đức, giản dị, hòa mình với cộng đồng
Các luận điểm trên được diễn đạt bằng phép lập luận phân tích
- Những biểu hiện "quy tắc ngầm" trong cách ăn mặc, tác giả kết lại vấn đề bằng phương thức lập luận tổng hợp: “Thế mới biết trang phục hợp văn hóa, hợp đạo đức, hợp môi trường mới là trang phục đẹp
Câu 1 (trang 147 sgk ngữ văn 9 tập 2)
Hãy tìm câu ghép trong các đoạn trích sau đây:
Các câu ghép trong đoạn trích:
a, Anh gửi vào tác phẩm một lá thư, một lời nhắn nhủ, anh muốn đem một phần của mình góp vào đời sống chung quanh.
b, Nhưng vì bom nổ gần, Nho bị choáng.
c, Ông lão vừa nói vừa chằm chằm nhìn vào cái bộ mặt lì xì của người bà con họ ngoại dãn ra vì kinh ngạc ấy mà ông lão hả hê cả lòng
d, Còn nhà họa sĩ và cô gái cũng nín bặt, vì cảnh trước mặt bỗng hiện lên đẹp một cách kì lạ
e, Để người con gái khỏi trở lại bàn, anh lấy chiếc khăn tay còn vo tròn cặp giữa cuốn sách trả cho cô gái