jack Trường Quang Nguyễn...
Câu 1: Trình bày quá trình bắt mồi và tiêu hóa mồi của trùng biến hình. Câu 2 Nêu các bước của quá trình dinh dưỡng ở trùng giày.Câu 3: Vẽ sơ đồ vòng đời của sán lá gan.Câu 4: Tế bào gai có ý nghĩa gì đối với đời sống của thủy tức? Vai trò của ngành Ruột khoang.Câu 5: Nêu những đặc điểm về cấu tạo của sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh. Câu 6: a) Trình bày vòng đời của giun đũa bằng sơ đồ?           b) Đề xuất biện pháp phòng tránh giun sán kí sinh? Câu 7: a) Vì sao trâu bò lại hay bị mắ...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
10 tháng 1 2019 lúc 2:19

Lập tức hình thành chân giả thứ 2 vây lấy mồi2Khi 1 chân giả tiếp cận mồi1Hai chân giả kéo dài, nuốt mồi vào sâu trong chất nguyên sinh3Không bào tiêu hóa tạo thành bao lấy mồi, tiêu hóa mồi nhờ dịch tiêu hóa4

 

Bình luận (0)
mai thị ánh tuyết
Xem chi tiết
ncjocsnoev
26 tháng 10 2016 lúc 12:54

Câu 1 :

Để tránh chạm phải chất độc khi tiếp xúc với các đại diện ngành Ruột khoang, chúng ta cần sử dụng: vợt, kéo nẹp, panh. Nếu dùng tay, phải mang găng cao su để tránh sự tác động của các tế bào gai độc, có thể gây ngứa hoặc làm bỏng da tay.

Bình luận (0)
ncjocsnoev
26 tháng 10 2016 lúc 13:04

Câu 4 :

* Trình bày :

Sán đẻ nhiều trứng (khoảng 4000 trứng mỗi ngày). Trứng gặp nước nở thành ấu trùng có lông bơi.
Ấu trùng chui vào sống kí sinh trong loài ốc ruộng, sinh sản cho ra nhiều ấu trùng có đuôi.
Ấu trùng có đuôi rời khỏi cơ thế ốc, bám vào cây cỏ, bèo và cây thủy sinh, rụng đuôi, kết vỏ cứng, trở thành kén sán.
Nếu trâu bò ăn phải cây cỏ có kén sán, sẽ bị nhiễm bệnh sán lá gan.

* Biện pháp :

- Tránh để phân tươi rơi vào nước , không bón phân tươi ( ủ phân )

- Tiêu diệt vật chủ trung gian gây bệnh

- Cho trâu , bò ăn uống định kì

- Tảy sán định kì

- Tránh để chất thải của trâu , bò rơi vào

- Không sử dụng cây thủy sinh sống

- Cách li điều trị kịp thời với các môi trường nhiễm sán

Bình luận (0)
ncjocsnoev
26 tháng 10 2016 lúc 13:06

Câu 5 :
- Có ích :

+ Tạo vẻ đẹp thiên nhiên

+ Có ý nghĩa sinh thí đối với biển và đại dương

+ Làm đồ trang trí , trang sức

+ Là nguồn cung cấp nguyên liệu cho xây dựng

+ Là nguồn khai thác thức ăn

+ Là vật chit thị trong nghiên cứu địa chất

+ Có ý nghĩa về sinh thái

Bình luận (0)
Vy Nguyễn
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
15 tháng 12 2021 lúc 13:30
Lập tức hình thành chân giả thứ 2 vây lấy mồi 
Khi 1 chân giả tiếp cận mồi 
Hai chân giả kéo dài, nuốt mồi vào sâu trong chất nguyên sinh 
Không bào tiêu hóa tạo thành bao lấy mồi, tiêu hóa mồi nhờ dịch tiêu hóa
Bình luận (3)
Kậu...chủ...nhỏ...!!!
15 tháng 12 2021 lúc 13:30

tham khảo:

Bình luận (0)
Nguyên Khôi
15 tháng 12 2021 lúc 13:31
Lập tức hình thành chân giả thứ 2 vây lấy mồi   1 
Khi 1 chân giả tiếp cận mồi   2 
Hai chân giả kéo dài, nuốt mồi vào sâu trong chất nguyên sinh  3 
Không bào tiêu hóa tạo thành bao lấy mồi, tiêu hóa mồi nhờ dịch tiêu hóa  4

2->1->3->4.

Bình luận (0)
Vũ Minh Tâm
Xem chi tiết
Nguyễn Thảo Trang
26 tháng 10 2021 lúc 17:51

Bình luận (0)
Nguyễn Thảo Trang
26 tháng 10 2021 lúc 17:52

Câu 2: Ý nghĩa của tế bào gai trong đời sống của thủy tức gồm: Tế bào gai có vai trò tự vệ, tấn công và bắt mồi. Khi bị kích thích, sợi gai có chất độc phóng vào con mồi.

Bình luận (1)
Nguyễn Thảo Trang
26 tháng 10 2021 lúc 17:53

Câu 3:

 

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
11 tháng 5 2017 lúc 13:29

Trình tự các giai đoạn của quá trình tiêu hóa nội bào:

X 2 → 3 → 1
Bình luận (0)
Nguyễn Hải Băng
Xem chi tiết
Trần Thiên Kim
15 tháng 9 2016 lúc 10:36

1. Qúa trình bắt mồi của thuỷ tức:

Thuỷ tức đưa tua miệng quờ quạng khắp nơi, khi gặp phải con mồi, tế bào gai phóng gai làm tê liệt con mồi rồi tua miệng đưa mồi vào lỗ miệng.

2. Ý nghĩa tế bào gai của thuỷ tức:

Gíup thuỷ tức bắt mồi và tự vệ.

3. Thuỷ tức thải chất bã ra khỏi cơ thể bằng lỗ miệng.

Bình luận (0)
Gia Hân Lê
Xem chi tiết
Thuyet Hoang
21 tháng 9 2021 lúc 20:49

1. Ở mặt bùn trong các ao tù hồ nước 

2. Cơ thể trùng biến hình trần gồm một khối chất lỏng nguyên sinh và nhân

3. Tảo, vi khuẩn, vụn hữu cơ

Bình luận (0)
Thuyet Hoang
21 tháng 9 2021 lúc 20:52

3. Hai chân giả kéo dài nuốt mồi vào sâu trong chất nguyên sinh, tạo thành một "lỗ nhỏ" ở giữa cơ thể trùng biến hình (ko bào tiêu hoá). Chúng tiêu hoá thức ăn nhờ dịch tiêu hoá (tiêu hoá nội bào).

4. Dinh dưỡng nhờ ko bào tiêu hóa

Bình luận (0)
Thuyet Hoang
21 tháng 9 2021 lúc 20:55

4.  Water thừa được tập trung về một chỗ gọi là không bào co bóp rồi chuyển ra ngoài. Chất thải được chuyển từ bất cứ chỗ nào trên cơ thể. Chúng bài tiết bằng ko bào co bóp

Bình luận (0)
admin
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
12 tháng 12 2021 lúc 14:36

Tham khảo

Câu 1 : Càng tôm(bắt mồi)-->Chân hàm(nghiền mồi)-->Miệng-->Thực quản -->Dạ dày(tiêu hóa)-->Ruột(hấp thụ)-->Hậu môn. Cơ quan hô hấp là mang

Bình luận (0)
Đào Tùng Dương
12 tháng 12 2021 lúc 14:37

1 : mang

2 : + Châu chấu: trứng --> ấu trùng --> châu chấu trưởng thành

   giun ,saau

Bình luận (2)
๖ۣۜHả๖ۣۜI
12 tháng 12 2021 lúc 14:38

Tham khảo

Câu 2 : Vẽ sơ đồ phát triển của châu chấu - Lê Minh Hải

Các sâu bọ quan sát đc: - châu chấu, bọ ngựa, bọ hung, bọ rùa, sâu róm, mọt, chuồn chuồn, ruồi, muỗi, gián, ong,chấy, rận, bọ gậy, rầy nâu, dế mèn, 

 

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
15 tháng 11 2018 lúc 15:05

- Thủy tức đưa mồi vào miệng bằng cách đưa tua miệng quờ quạng xung quanh, khi chạm mồi → tế bào gai ở tua miệng phóng ra làm tê liệt con mồi.

   - Nhờ loại tế bào nào của cơ thủy tức mà mồi tiêu hóa: tế bào mô cơ tiêu hóa.

   - Thủy tức có ruột hình túi (ruột túi) nghĩa là chỉ có một lỗ miệng duy nhất thông với ngoài, vậy chúng thải bã bằng cách nào: thải bã qua ngoài lỗ miệng.

Bình luận (0)