Những câu hỏi liên quan
Quốc Thắng
Xem chi tiết
Quang Nhân
19 tháng 5 2021 lúc 8:29

Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897-1914) của thực dân Pháp ở Đông Dương có tác động gì đối với Việt Nam? (Chỉ được chọn 1 đán án)

A.Văn hóa - giáo dục phát triển mạnh mẽ.

B.Nền kinh tế Việt Nam phát triển mạnh theo hướng tư bản chủ nghĩa

.C.Phương thức sản xuất phong kiến được duy trì ở Việt Nam.

D.Phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa bước đầu được du nhập vào Việt Nam 

Bình luận (0)
Ħäńᾑïě🧡♏
19 tháng 5 2021 lúc 8:38

D

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Hùng
28 tháng 5 2021 lúc 13:55

đáp án a

Bình luận (0)
Diệp Official
Xem chi tiết
Pham Anhv
20 tháng 5 2022 lúc 7:54

tham khảo

1

Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân pháp tập trung vào. Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân pháp tập trung vào cướp ruộng đất, lập đồn điền, khai thác mỏ, giao thông, thu thuế.

........

Bình luận (0)
Diệp Official
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
28 tháng 2 2018 lúc 18:23

Đáp án D

Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919 – 1929), bên cạnh nông nghiệp và khai mỏ, Pháp cũng đầu tư vào phát triển giao thông vận tải ở Việt Nam với mục đích phục vụ đắc lực cho công cuộc khai thác thuộc địa của Pháp.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
14 tháng 10 2017 lúc 13:33

Đáp án D

Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919 – 1929), bên cạnh nông nghiệp và khai mỏ, Pháp cũng đầu tư vào phát triển giao thông vận tải ở Việt Nam với mục đích phục vụ đắc lực cho công cuộc khai thác thuộc địa của Pháp

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
13 tháng 7 2017 lúc 11:58

Đáp án là D.

Công nghiệp nặng là công nghiệp sản xuất ra tư liệu sản xuất cho các ngành sản xuất khác, nó có vai trò quan trọng trong nền sản xuất lớn, gây nên ảnh hưởng đến toàn bộ nền sản xuất và sự phát triển kinh tế, do đó hạn chế phát triển công nghiệp nặng ở nước ta để sản xuất ở nước ta phải phụ thuộc vào nền sản xuất ở chính quốc Pháp.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
22 tháng 7 2019 lúc 17:04

Đáp án D

Công nghiệp nặng là công nghiệp sản xuất ra tư liệu sản xuất cho các ngành sản xuất khác, nó có vai trò quan trọng trong nền sản xuất lớn, gây nên ảnh hưởng đến toàn bộ nền sản xuất và sự phát triển kinh tế, do đó hạn chế phát triển công nghiệp nặng ở nước ta để sản xuất ở nước ta phải phụ thuộc vào nền sản xuất ở chính quốc Pháp.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
30 tháng 3 2018 lúc 10:36

Đáp án C

- Công nghiệp được tăng cường vốn đầu tư và mở rộng quy mô sản xuất.

+ Tư bản Pháp tiếp tục gia tăng tốc độ đầu tư khai mỏ, nhất là mỏ than (năm 1911 diện tích mỏ là 6 vạn ha; năm 1930 là 43 vạn ha, gấp 7 lần). Những năm 20, nhiều công ti khai mỏ mới được thành lập như: Công ti than Hạ Long, Đồng Đăng, Tuyên Quang, Đông Triều, Công ti than và mỏ kim khí Đông Dương… Sản lượng than khai thác tăng qua các năm: năm 1919 đạt 665.000 tấn; năm 1929 đạt 1.972.000 tấn, gấp 3 lần.

+ Về công nghiệp chế biến được Pháp chú ý đầu tư là ngành dệt, vật liệu xây dựng, xay xát, điên nước, nấu đường, chưng cất rượu. Bên canh các công ty, các cơ sở công nghiệp chế biến cũ như nhà máy xi măng Hải Phòng, các nhà máy tơ sợi và dệt ở Hà Nội, Nam Định, Hải Phòng, Sài Gòn; các nhà máy xay xát gạo, chế biến rượu làm đường ở Hải Dương, Hà Nội, Nam Định, Chợ Lớn đề được nâng cấp và mở rộng quy mô sản xuất.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
12 tháng 8 2019 lúc 8:14

Đáp án C

Công nghiệp được tăng cường vốn đầu tư và mở rộng quy mô sản xuất.

+ Tư bản Pháp tiếp tục gia tăng tốc độ đầu tư khai mỏ, nhất là mỏ than (năm 1911 diện tích mỏ là 6 vạn ha; năm 1930 là 43 vạn ha, gấp 7 lần). Những năm 20, nhiều công ti khai mỏ mới được thành lập như: Công ti than Hạ Long, Đồng Đăng, Tuyên Quang, Đông Triều, Công ti than và mỏ kim khí Đông Dương… Sản lượng than khai thác tăng qua các năm: năm 1919 đạt 665.000 tấn; năm 1929 đạt 1.972.000 tấn, gấp 3 lần.

 

+ Về công nghiệp chế biến được Pháp chú ý đầu tư là ngành dệt, vật liệu xây dựng, xay xát, điên nước, nấu đường, chưng cất rượu. Bên canh các công ty, các cơ sở công nghiệp chế biến cũ như nhà máy xi măng Hải Phòng, các nhà máy tơ sợi và dệt ở Hà Nội, Nam Định, Hải Phòng, Sài Gòn; các nhà máy xay xát gạo, chế biến rượu làm đường ở Hải Dương, Hà Nội, Nam Định, Chợ Lớn đề được nâng cấp và mở rộng quy mô sản xuất.

Bình luận (0)