So sánh thể tích khí hidro ( đktc) thu được trong mỗi trường hợp sau:
0,2 mol Zn tác dụng với dung dịch HCl dư
0,2 Al tác dụng với dung dịch HCl dư.
So sánh thể tích khí hidro ( đktc) thu được trong mỗi trường hợp sau:
0,1 mol Zn tác dụng với dung dịch H 2 S O 4 loãng, dư.
0,1 mol Al tác dụng với dung dịch H 2 S O 4 loãng, dư
So sánh thể tích khí hiđro (cùng điều kiện t ° và p) thu được của từng cặp phản ứng trong những thí nghiệm sau :
Thí nghiệm 1:
0,1 mol Zn tác dụng với dung dịch HCl dư.
0,1 mol Zn tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 dư.
Thí nghiệm 2 :
0,1 mol H 2 SO 4 tác dụng với Zn dư.
0,1 mol HCl tác dụng với Zn dư.
So sánh thể tích khí hiđro sinh ra
TN1 : Dùng dư axit để toàn lượng Zn tham gia phản ứng.
Theo (1) : 0,1 mol Zn điều chế được 0,1 mol H 2
Theo (2) : 0,1 mol Zn điều chế được 0,1 mol H 2
Kết luận : Những thể tích khí hiđro thu được trong thí nghiệm 1 là bằng nhau.
TN 2 - Dùng dư Zn để toàn lượng axit tham gia phản ứng.
Theo (1) : 0,1 mol HCl điều chế được 0,05 mol H 2
Theo (2) : 0,1 mol H 2 SO 4 điều chế được 0,1 mol H 2
Kết luận . Những thể tích khí hiđro thu được trong thí nghiệm 2 là không bằng nhau. Thể tích khí hiđro sinh ra ở (2) nhiều gấp 2 lần ở (1).
Cho 20,4 gam hỗn hợp A gồm Al, Zn và Fe tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được 10,08 lít H2. Mặt khác 0,2 mol A tác dụng vừa đủ với 6,16 lít Cl2. Phần trăm của Al trong hỗn hợp A là (biết các khí đo ở đktc)
A. 26,47%.
B. 19,85%.
C. 33,09%.
D. 13,24%.
Đáp án D
Xét trường hợp 20,4 gam A tác dụng với dung dịch HCl dư:
Gọi số mol các chất là Al: a mol; Zn: b mol; Fe: c mol
Ta có:
Các quá trình nhường, nhận electron:
Xét trường hợp 0,2 mol A tác dụng với Cl2:
Gọi số mol các chất là Al: ka mol; Zn: kb mol; Fe: kc mol
Ta có:
Các quá trình nhường, nhận electron:
Lấy (IV) chia (III) vế với vế ta được:
Cho 23,8 gam hỗn hợp X (Cu, Fe, Al) tác dụng vừa đủ 14,56 lít khí Cl2 (đktc). Mặt khác cứ 0,25 Mol hỗn hợp tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 0,2 Mol khí ( đktc). Tính phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp X.
Gọi số mol của Cu, Fe, Al trong 23,8 gam hhX lần lượt là x, y, z mol
→ mX = 64x + 56y + 27z = 23,8 (1)
\(n_{Cl_2}\) = x + 1,5y + 1,5z = 0,65 (2)
0,25 mol X + HCl → 0,2 mol H2 nên 0,2.(x + y + z) = 0,25.(y + 1,5z) (3)
Từ (1), (2), (3) => x = 0,2 mol; y = 0,1 mol; z = 0,2 mol
\(\%_{Cu} = \dfrac{0,2. 64}{23,8} \approx 53,78\%\)
\(\%_{Fe} = \dfrac{0,1 .56}{23,8} \approx 23,53\%\)
%Al ≈ 22,69%
Cho 20,4 gam hỗn hợp A gồm Al, Zn và Fe tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được 10,08 lít H2. Mặt khác 0,2 mol A tác dụng vừa đủ với 6,16 lít Cl2. Tính thành phần phần % về khối lượng của Al trong hỗn hợp A (biết khí đo được ở đktc)
A.26,47%
B. 19,85%
C.33,09%
D.13,24%
Để đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Al và Mg cần 0,2 mol O2. Hỗn hợp kim loại trên tác dụng với dung dịch HCl dư thì thể tích H2(đktc) thu được?
Gọi số mol Al, Mg là a,b (mol)
Có:
\(Al^0-3e->Al^{+3}\)
_a--->3a
\(Mg^0-2e->Mg^{+2}\)
_b---->2b
O20 +4e --> 2O-2
0,2->0,8
Theo ĐLBT e: 3a + 2b = 0,8 (1)
Có:
\(Al^0-3e->Al^{+3}\)
_a--->3a
Mg0 - 2e --> Mg+2
_b--->2b
2H+1 +2e --> H20
______2nH2<-nH2
Theo ĐLBT e: 3a + 2b = 2.nH2(2)
(1)(2) => 2nH2 = 0,8
=> nH2 = 0,4
=> VH2 = 0,4.22,4 = 8,96(l)
Cho 20,4g hỗn hợp X gồm Al , Zn và Fe tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 10,08 lit H2. Mặt khác 0,2 mol hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với 6,16 lit Cl2. Tính thành phần % về khối lượng của Al trong hỗn hợp X ( biết khí thu được đều đo ở dktc)
A. 33,09%
B. 26,47%
C. 19,85%
D. 13,24%
Đáp án : D
Gọi số mol Al ; Zn ; Fe lần lượt là x ; y ; z
=> 27x + 65y + 56z = 20,4 (1)
Và 1,5x + y + z = nH2 = 0,45 (2)
Xét 0,2 mol X có lượng chất gấp t lần 20,4g X
=> t(x + y +z) = 0,2 mol (3)
Lại có : Bảo toàn e : 2nCl2 = (3x + 2y + 3z)t = 0,55 (4)
Từ (1),(2),(3),(4) => x = y = 0,1 ; z = 0,2
=> %mAl(X) = 13,24%
Câu 13/ Cho 6,9 gam hỗn hợp Zn , Al tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thu được 0,84 lít khí N2 là sản phẩm khử duy nhất. Nếu cũng cho lượng hỗn hợp như trên tác dụng với dung dịch HCl dư thì thể tích khí H2 sinh ra là : (các thể tích đo ở đktc)
A. 4,48 lít B. 4,2 lít C. 5,6 lít D. 3,36 lít
Câu 14/ Cho m gam Al tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thu được 448 ml hỗn hợp khí X gồm NO và N2O (không còn sản phẩm khử nào khác) , dX/H2 = 20,25 . Giá trị của m là
A. 0,81 B. 1,35 C. 1,215 D. 2,70
Câu 15/ Cho 2,16 gam Mg tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư . Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được 0,896 lít khí NO(đktc) và dung dịch X . Khối lượng muối khan thu được khi làm bay hơi dung dịch X là:
A. 13,92 B. 6,52 C. 8,88 D. 13,32
Câu 16/ Cho 28,8 gam Cu vào 200ml dung dịch hỗn hợp axit HNO3 1,0 M và H2SO4 0,5M thấy thoát ra V lít NO (đktc) là sản phẩm khử duy nhất . Giá trị của V là
A. 4,48 B. 6,72 C. 3,36 D. 2,24
Cho hỗn hợp X gồm 0,2 mol Mg và 0,5 mol Al tác dụng với dung dịch HCl dư thu được dung dịch Y. Thêm dung dịch NaOH dư vào dung dịch Y thì thu được bao nhiêu gam kết tủa?
A. 19,4
B. 27,2
C. 11,6
D. 50,6