Những câu hỏi liên quan
Mori Jin
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
23 tháng 8 2016 lúc 20:40

Do \(\alpha_0=8^0\) nên đây là dao động điều hòa, ta tính toán giống như một dao động điều hòa thôi.

Tại vị trí \(W_đ=W_t\)

\(\Rightarrow W=W_đ+W_t=2W_đ\)

\(\Rightarrow v_{max}^2=2.v^2\)

\(\Rightarrow v=\dfrac{v_{max}}{\sqrt 2}=\dfrac{\omega.A}{\sqrt 2}\)

\(\Rightarrow v=\dfrac{\sqrt{\dfrac{g}{\ell}}.\alpha_0.\ell}{\sqrt 2}=\dfrac{\alpha_0.\sqrt{g.\ell}}{\sqrt 2}\)

\(\Rightarrow v=\dfrac{\dfrac{8.\pi}{180}.\sqrt{10.1}}{\sqrt 2}\approx0,31(m/s)\)

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
23 tháng 5 2019 lúc 2:23

+ Phương trình dao động của hai con lắc lò xo

Khoảng cách giữa hai vật nặng của hai con lắc lò xo tại thời điểm t là: 

Trong quá trình dao động, độ chênh lệch độ cao lớn nhất của hai vật là A

Động năng của con lắc M cực đại W đ m   =   k A 2 2 = 0 , 12   J  khi vật M ở VTCB. Khi đó ta biểu diễn được vị trí của vật N được biểu diễn trên đường tròn lượng giác (M và N lệch pha nhau góc π/6).

+ Từ đường tròn lượng giác xác định được 

Đáp án D

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
27 tháng 2 2018 lúc 10:38

Đáp án A

+ Phương trình dao động của hai con lắc lò xo:

+ Khoảng cách giữa hai vật nặng của hai con lắc lò xo tại thời điểm t là: 

+ Trong quá trình dao động, độ chênh lệch độ cao lớn nhất của hai vật là A:

+ Động năng của con lắc M cực đại  W dM = kA 2 2 = 0 , 12 J  khi vật M ở VTCB. Khi đó ta biểu diễn được vị trí của vật N được biểu diễn trên đường tròn lượng giác (M và N lệch pha nhau góc π/6).

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
2 tháng 10 2017 lúc 15:45

Chọn đáp án D

Minh Thắng Hoàng
Xem chi tiết
Edogawa Conan
10 tháng 9 2021 lúc 0:23

Độ cao cực đại mà vật đtạ đc là:

Ta có: \(\dfrac{1}{2}mv_0^2=mgh_{cđ}\Leftrightarrow h_{cđ}=\dfrac{v^2_0}{2g}=\dfrac{20^2}{2.10}=20\left(m\right)\)

Thế năng bằng động năng ở độ cao là:

Ta có:\(W_t=W_đ\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}mv^2_0=2mgh_1\Leftrightarrow h_1=\dfrac{v^2_0}{4g}=\dfrac{20^2}{4.10}=5\left(m\right)\)

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
20 tháng 2 2018 lúc 7:52

Đáp án D

Phương pháp: Thế năng đàn hồi:

Cách giải:

Độ dãn của lò xo tại vị trí cân bằng:  Δ l 0 = m g k = 0,2.10 80 = 0,025 m = 2,5 c m

Biên độ dao động của con lắc:  A   =   7 , 5   -   Δ l 0   =   7 , 5   -   2 , 5   =   5 c m

Ta có:  Δ l 0 <   A

Chọn chiều dương hướng xuống

⇒  Vị trí lực đàn hồi có độ lớn nhỏ nhất là vị trí lò xo không giãn cũng không nén:  Δ l   =   0

Thế năng đàn hồi tại vị trí đó:  W t = 1 2 k Δ l 2 = 1 2 80. ( 0 ) 2 = 0 J

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
9 tháng 1 2019 lúc 15:14

Đáp án D

Phương pháp: Thế năng đàn hồi : Thế năng đàn hồi :

Cách giải:

Độ dãn của lò xo tại vị trí cân bằng:

Biên độ dao động của con lắc: A = 7,5 - Δl0 = 7,5 - 2,5 = 5cm

Ta có: Δl0< A

Chọn chiều dương hướng xuống

=> Vị trí lực đàn hồi có độ lớn nhỏ nhất là vị trí lò xo  hông giãn cũng  hông nén: Δl = 0

Thế năng đàn hồi tại vị trí đó:

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
16 tháng 5 2019 lúc 16:02

Thời gian lò xo giãn trong một chu kì được biểu diễn trên đường tròn lượng giác:

Đáp án D

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
12 tháng 12 2019 lúc 14:21

Đáp án D

+ Thời gian lò xo giãn trong một chu kì được biểu diễn trên đường tròn lượng giác

Phạm Hoàng Phương
Xem chi tiết
Lê nhật bá khiêm
25 tháng 8 2015 lúc 10:46

Khó quá

Lee Hi
25 tháng 8 2015 lúc 23:25

Tại vị trí lò xo không biến dạng thì E đ= Et .ok? =>x=Acăn 2/2.=> biên độ lớn hơn đọ dãn của lò xo.Trong một chu kì ,lò xo nén 2 lần ,trong bài này lò xo nén nghĩa là nó đi hết cái đoạn dãn =>2.T/8=o,25s =>T=1s,omega=2pi=>k=400

Cậu vẽ hình ra cho dễ nhìn.

Nguyễn Quang Hưng
26 tháng 8 2015 lúc 9:08

Chọn trục tọa độ có chiều dương hướng xuống

Tại vị trí lò xo không biến dạng thì \(x=-\Delta l_0\)

Khi Wđ = Wt thì: \(x=\frac{A}{\sqrt{2}}\) \(\Rightarrow\Delta l_0=\frac{A}{\sqrt{2}}\)

Khi lò xo bị nén thì: \(x