Sinh học lớp 6 bài trang 16
Bài 6:Một kho chứa 56 tạ hàng. Ngày thứ nhất kho xuất số hàng, ngày thứ hai kho xuất số hàng còn lại. Tính số hàng còn lại của kho sau 2 ngày xuất hàng.
Bài 7: An có 21 viên bi. An cho Bình số viên bi của mình. Hỏi:
a) Bình được An cho bao nhiêu viên? B) An còn lại bao nhiêu viên?
Bài 8: Một lớp có 45 học sinh, trong đó là học sinh nữ. Hỏi lớp có bao nhiêu học sinh nam?
Bài 9: Lớp học có 45 học sinh. Cuối học kì I xếp loại học lực gồm ba loại: Giỏi, Khá, Trung bình. Số học sinh Giỏi chiếm tổng số học sinh cả lớp, số học sinh Khá bằng số học sinh còn lại. Hỏi lớp có bao nhiêu học sinh xếp loại học lực Trung bình.
Bài 10: Lớp học có 45 học sinh, tất cả các bạn đều chơi một môn thể thao, trong đó có học sinh thích chơi bóng bàn, học sinh thích chơi cầu lông, còn lại các em đều chơi môn cờ vua. Hỏi lớp học có bao nhiêu học sinh thích chơi cờ vua.
Bài 11: Lớp 6A có 45 học sinh. Trong học kì I vừa qua, số học sinh giỏi chiếm số học sinh cả lớp, số học sinh khá là 15 em, còn lại là học sinh trung bình. Tính số học sinh giỏi, trung bình của lớp 6A?
Bài 12: Ba xe vận tải chở 1400 tấn xi măng từ nhà máy đến công trường. Xe thứ nhất chở được tổng số xi măng. Xe thứ hai chở được 60% số xi măng còn lại. Hỏi mỗi xe chở được bao nhiêu tấn xi măng.
Bài 13: Hoa làm một số bài toán trong 3 ngày. Ngày đầu bạn làm được số bài. Ngày thứ hai bạn làm được số bài còn lại. Ngày thứ 3 bạn làm nốt 8 bài. Hỏi trong ba ngày bạn Hoa làm được bao nhiêu bài?
Bài 14: Ba lớp 6 của trường THCS Nguyễn Hiền có 120 học sinh. Số học sinh lớp 6A chiếm 35% số học sinh của khối. Số học sinh lớp 6B bằng số học sinh lớp 6A. Còn lại là học sinh lớp 6C. Tính số học sinh mỗi lớp?
Bài 15: Trường có 1008 học sinh. Số học sinh khối 6 bằng tổng số học sinh toàn trường. Số học sinh nữ khối 6 bằng số học sinh khối 6. Tính số học sinh nam, nữ của khối 6.
Bài 16: Lớp 6B có 48 học sinh. Số học sinh giỏi bằng số học sinh cả lớp. Số học sinh trung bình bằng 25% số học sinh giỏi. Còn lại là số học sinh khá.
a) Tính số học sinh mỗi loại.
b) Tính tỉ số % học sinh mỗi loại.
Bài 17: Bạn Nam đọc một cuốn sách dày một số trang trong 3 ngày. Ngày thứ nhất bạn đọc được 40 trang, chiếm số trang sách. Ngày thứ hai bạn đọc được số trang còn lại. Hỏi:
a) Cuốn sách có bao nhiêu trang.
b) Ngày thứ 2 bạn đọc được bao nhiêu trang
c) Tính tỉ số trang sách của ngày 1 và ngày 3.
d) Ngày 1 bạn đọc được số trang chiếm bao nhiêu phần trăm số trang của cuốn sách.
Ngày 1 kho xuất ra số gạo là :
\(56.\frac{1}{4}\) = 14 ( tạ )
Ngày 2 : 18 tạ thóc
Số hàng còn lại : 24 ( tạ thóc )
Đáp số : 24
k nhé !
giúp tớ bài toán này vs các cậu ơi !
Bài 6 : Số học sinh của lớp 7A thích thể thao, âm nhạc,thời trang lần lượt tỉ lệ là 2;3;5. Biết số học sinh thích thời trang nhiều hơn số học sinh thích âm nhạc là 6. Hỏi lớp 7A có bao nhiêu học sinh thích thể thao, âm nhạc,thời trang?
Gọi số hs thik thể thao, âm nhạc, thời trang ll là \(a,b,c(a,b,c\in \mathbb{N^*})\)
Áp dụng tc dtsbn:
\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{5}=\dfrac{c-b}{5-3}=\dfrac{6}{2}=3\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=6\\b=9\\c=15\end{matrix}\right.\)
Vậy ...
Gọi số hs thích thể thao; âm nhạc; thời trang lần lượt là \(x;y;z\)
Theo đề : \(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{5}\) và \(z-y=6hs\)
Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau, ta có :
\(\dfrac{z}{5}-\dfrac{y}{3}=\dfrac{z-y}{5-3}=\dfrac{6}{3}=2\)
Ta có : \(\dfrac{x}{2}=3\Rightarrow x=3.2=6\left(hs\right)\)
\(\dfrac{y}{3}=3\Rightarrow y=3.3=9\left(hs\right)\)
\(\dfrac{z}{5}=3\Rightarrow z=3.5=15\left(hs\right)\)
Vậy : Số hs thích thể thao : \(6hs\)
Âm nhạc : \(9hs\)
Thời trang: \(15hs\)
Sbt sinh học lớp 6 bài 20, 21 trang 39,40
vào link này nè
https://vietjack.com/giai-vo-bai-tap-sinh-hoc-6/index.jsp
tích nha
Bài 20 :
Bài 20: Cấu tạo trong của phiến lá
Em hãy hoàn thành bảng dưới đây:
Trả lời:
STT | Chức năng |
1 | Biểu bì giúp bảo vệ lá và cho ánh sáng đi qua |
2 | Lỗ khí giúp trao đổi khí và nước |
3 | Thịt lá thu nhận ánh sáng chế tạo chất hữu cơ |
4 | Gân lá vận chuyển chất hữu cơ, nước, muối khoáng |
Phiến lá cấu tạo bởi:
- Lớp tế bào biểu bì trong suốt, vách phía ngoài dày có chức năng bảo vệ lá. Trên biểu bì (nhất là ở mặt dưới) có nhiều (lỗ khí) giúp lá trao đổi khí và thoái hơi nước.
- Các tế bào thịt lá chứa nhiều lớp tế bào gồm nhiều lớp có những đặc điểm khác nhau phù hợp với chức năng thu nhập ánh sáng, chứa và trao đổi khí để chế tạo chất hữu cơ cho cây.
- Gân lá nằm xen giữa phần thịt lá, bao gồm bó mạch gỗ và bó mạch rây có chức năng vận chuyển các chất.
2. : Cấu tạo của thịt lá có những đặc điểm giúp nó thực hiện được chức năng chế tạo chất hữu cơ cho cây?
Trả lời:
Cấu tạo của thịt lá có những đặc điểm giúp nó thực hiện được chức năng chế tạo chất hữu cơ cho cây là:
- có nhiều lục lạp
- nhiều lớp có những đặc điểm thu nhận ánh sáng, chứa và trao đổi khí
3. : Lỗ khí có chức năng gì? Những đặc điểm cấu tạo nào phù hợp với chức năng đó?
Trả lời:
Lỗ khí có chức năng trao đổi khí và nước
Cấu tạo giúp nó thực hiện chức năng này là: có 2 tế bào hình hạt đậu, vách trong dày, vách ngoài mỏng nên khi căng nước, thành ngoài căng ra khiến cho màng trong căng theo => lỗ khí mở => CO2 đi vào thực hiện quang hợp.
4. (trang 40 VBT Sinh học 6): Vì sao ở rất nhiều loại lá, mặt trên có màu saãm hơn mặt dưới? Hãy tìm ví dụ về vài loại lá có màu ở 2 mặt khác nhau, cách mọc của những lá đó có gì khác với cách mọc của đa số các loại lá?
Trả lời:
Rất nhiều lá, mặt trên có màu sẫm hơn mặt dưới vì mặt trên nhận được nhiều ánh sáng hơn, có nhiều lục lạp hơn.
- ví dụ về loại lá có màu 2 mặt không khác nhau là: lúa, ngô, mía
- cách mọc của chúng là mọc thẳng đứng.
Bài 21 :
1. Xác định chất mà lá cây chế tạo được khi có ánh sáng (trang 40 VBT Sinh học 6)
Nhận xét
- Mục đích của việc bịt lá thí nghiệm bằng băng giấy đen
- Xác định phần nào của lá thí nghiệm đã chết tạo được tinh bột
- Kết luận qua thí nghiệm
Trả lời:
Nhận xét:
- Mục đích của việc bịt lá thí nghiệm bằng băng giấy đen là: ngăn lá cây tiếp xúc với ánh sáng
- Phần lá thí nghiệm đã chế tạp được tinh bột là phần lá không bị bịt bởi giấy đen
- Kết quả thí nghiệm: lá cây chế tạo được tinh bột khi có ánh sáng.
2. Xác định được chất khí thải ra trong quá trình lá chế tạo tinh bột (trang 41 VBT Sinh học 6)
Nhận xét
- Cành rong trong cốc nào chết tạo được tinh bột ? Vì sao?
- Những hiện tượng nào chứng tỏ cành rong trong cốc đó đã thải ra chất khí? Đó là khí gì?
- Kết luận qua thí nghiệm.
Trả lời:
Nhận xét:
- Cành rong trong cốc B chế tạo được tinh bột vì nó được tiếp xúc với ánh sáng
- Những hiện tượng chứng tỏ cành rong trong cốc B thải ra được chất khí là có hiện tượng sủi bọt và khi cho que diêm vào thì bốc cháy. Đó là khí Oxi
- Kết quả thí nghiệm là: trong quá trình tạo tinh bột lá đã thải ra khí Oxi
Bằng thí nghiệm ta có thể xác định được:
- Lá chế tạo được tinh bột khi có ánh sáng
- Trong quá trình chế tạo tinh bột, lá thải O2 ra môi trường
Câu hỏi: Tại sao khi nuôi cá cảnh trong bể kính, người ta thường thả thêm vào bể các loại rong?
2 .Trả lời:
Khi nuôi cá người ta thường thả vào bể các loại rong để khi rong quang hợp sẽ thải oxi cho cá hô hấp.
3. : Vì sao phải trồng cây ở nơi có đủ ánh sáng?
Trả lời:
Phải trồng cây ở nơi có đủ ánh sáng để cây có thể quang hợp, chế tạo tinh bột để cây thực hiện hoạt động sống.
# Love yourself #
Giải vở bài tập Sinh học lớp 6 trang 21 đến trang 24
b1 Trả lời:
(1) Lông hút
(2) Vỏ
(3) Mạch gỗ
(4) Lông hút
b2
- Những điều kiện bên ngoài ảnh hưởng đến sự hút nước và muối khoáng của cây: các loại đất, thời tiết, điều kiện chăm sóc.
- Ví dụ: mưa nhiều, rễ ngập úng, lông hút bị tiêu biến, làm giảm khả năng hút muối khoáng.
ghi nhớ
Trả lời:
(1) Nước
(2) Muối khoáng
(3) Lông hút
(4) Mạch gỗ
(5) Loại đất
(6) Thời tiết
(7) Nước
(8) Muối khoáng
b3
Trả lời:
3. Bộ rễ cây thường ăn sâu, lan rộng, số lượng rễ con nhiều để hấp thụ được nhiều nước, chất dinh dưỡng cần thiết cho cây.
b4
Trả lời:
(1) Nhất nước
(2) Nhì phân
(3) Tam cần
(4) Tứ giống
bài thứ 12 biến dạng của rễ
1.
Nhóm A: sắn
- Nhóm B: trầu không, hồ tiêu
- Nhóm C: tơ hồng
- Nhóm D: bụt mọc
2
Rễ củ: phình to
- Rễ móc: rễ phụ mọc từ thân và cành trên mặt đất, móc vào trụ bám
- Rễ thở: mọc ngược lên mặt đất
- Rễ giác mút: biến đổi thành giác mút bám vào thân cây khác
3
STT | Tên rễ biến dạng | Tên cây | Đặc điểm của rễ biến dạng | Chức năng đối với cây |
1 | Rễ củ | Cây củ cải Cây cà rốt | Rễ phình to | Chứa chất dự trữ cho cây |
2 | Rễ móc | Trầu không, hồ tiêu | Rễ phụ mọc từ thân và cành trên mặt đất, móc vào trụ bám | Giúp cây leo lên |
3 | Rễ thở | Bụt mọc | Sống trong điều kiện thiếu không khí. Rễ mọc ngược lên trên mặt đất | Lấy O2 cung cấp cho phần rễ dưới |
4 | Giác mút | Tơ hồng, tầm gửi | Rễ biến đổi thành giác mút đâm vào thân hoặc vào cành của cây khác | Lấy thức ăn từ cây khác |
4
- Cây sắn có rễ củ
- Cây bụt mọc có rễ thở
- Cây trầu không có rễ móc
- Cây tầm gửi có rễ giác mút
ghi nhớ
Một số loại rễ biến dạng là các chức năng khác của cây như: rễ củ chứa chất dự trữ cho cây dùng khi ra hoa, tạo quả; rễ móc bám vào trụ giúp cây leo lên, rễ móc giúp cây hô hấp trong không khí, giác mút lấy thức ăn từ cây chủ.
2*
Các cây có rễ củ phải thu hoạch trước khi ra hoa vì chất dự trữ của các củ dùng để dự trữ dinh dưỡng cho cây khi ra hoa kết quả. Sau khi ra quả, chất dinh dưỡng ở rễ củ bị giảm nhiều hoặc không còn nữa, làm rễ củ xốp, teo nhỏ lại nên làm giảm chất lượng, khối lượng củ.
bt
STT | Tên cây | Loại rễ biến dạng | Chức năng | Công dụng với con người |
1 | Củ đậu | Rễ củ | Chứa chất dự trữ cho cây khi ra hoa, tạo quả | Thức ăn |
2 | Củ cải | Rễ củ | Chứa chất dự trữ cho cây khi ra hoa, tạo quả | Thức ăn |
3 | Củ sắn | Rễ củ | Chứa chất dự trữ cho cây khi ra hoa, tạo quả | Thức ăn |
4 | Trầu không | Rễ móc | Giúp câu leo lên | Chữa bệnh |
Bài 4 : Để làm nước mơ người ta thường ngâm mơ theo công thức: 2kg mơ ngâm với 2,5kg đường. Hỏi cần bao nhiêu kg đường để ngâm 7kg mơ ?
Bài 5 : Biết 17 lít dầu hỏa nặng 13,6kg. Hỏi 12kg dầu hỏa có chứa được hết vào chiếc can 16 lít không ?
Bài 6: Số học sinh của ba lớp 7A, 7B, 7C tỉ lệ với 4 ; 5 ; 6. Tính số học sinh của mỗi lớp, biết rằng số học sinh của lớp 7C nhiều hơn số học sinh của lớp 7A là 16 học sinh.
Bài 4 :
Tóm tắt : 2kg mơ ngâm : 2,5 kg đường
7k mơ ngầm : ? kg đường
Số ki-lô-gam đường để ngâm 7 ki-lô-gam mơ là :
\(7.\frac{2,5}{2}=8,75\left(kg\right)\)
Vậy cần 8,75 kg đường để ngâm 7kg mơ
Bài 5 :
Gọi x,y là số lít và số kg là hai đại lượng tỉ lệ thuận
Ta có hệ số tỉ lệ : \(\frac{17}{13,6}\Rightarrow y=\frac{17}{13,6}\)hay \(y=\frac{5}{4}x\)trong đó x = 12 (kg)
\(\Rightarrow y=\frac{5}{4}.12=15\left(l\right)\)
Vậy 12 kg dầu hỏa có chứa được hết can 16 lít.
cần 8,75 kg đường nha bạn,
mình lười nên không trình bày đâu :))
Bài 1: Một trường THCS tổ chức cho 150 HS khối 6 đi tham quan bằng 3 xe ô tô.Biết rằng 1/4 số học sinh đi xe thứ nhất bằng 1/5 số học sinh đi xe thứ hai bằng 1/6 số học sinh đi xe thứ 3.Tính số học sinh mỗi xe.
Bài 2:Ba lớp 6 có 102 học sinh.Số học sinh lớp A bằng 8/9 số học sinh lớp B.Số học sinh lớp C bằng 17/16 số học sinh lớp A.Hỏi mỗi lớp có bao nhiêu học sinh?
các bạn giúp mình gấp nhé
Giải 1 bài cũng đc
Bài 1:
Gọi số học sinh đi xe thứ nhất, thứ 2, thứ 3 lần lượt là a,b,c:
Theo đề bài, ta có:
a*1/4 = b* 1/5 = c*1/6
<=> a/4 = b/5 = c/6
Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau:
\(\frac{a}{4}=\frac{b}{5}=\frac{c}{6}=\frac{a+b+c}{4+5+6}=\frac{150}{15}=10\)
=> a= 10*4 =40
b= 10* 5 = 50
c= 10* 6 = 60
Vậy xe thứ nhất có 40 hs
xe thứ 2 có 50 hs
xe thứ 3 có 60 hs.
Bài 2:
Gọi số hs lớp A, B, C lần lượt là a,b,c:
Theo đề bài, ta có: a+b+c = 102 (1)
a= b * 8/9
c= a* 17/16 = b* 8/9 * 17/16 = b* 17/6
Thay a= b* 8/9 và c= b* 17/6 vào (1), ta được:
\(b\cdot\frac{8}{9}+b+b\cdot\frac{17}{18}=102\)
\(\left(\frac{8}{9}+1+\frac{17}{18}\right)b=102\)
\(\frac{17}{6}\cdot b=102\)
\(b=36\)
\(\Rightarrow a=b\cdot\frac{8}{9}=36\cdot\frac{8}{9}=32\)
\(c=b\cdot\frac{17}{18}=36\cdot\frac{17}{18}=34\)
Vậy lớp A có 32 hs
Lớp B có 36 hs
Lớp C có 34 hs
cho mình hỏi có ai học chương trình VNEN không?
bài trang 16
Lớp 6
LƯU Ý
Các bạn học sinh KHÔNG ĐƯỢC đăng các câu hỏi không liên quan đến Toán, hoặc các bài toán linh tinh gây nhiễu diễn đàn (như 1+1 = ?). Online Math có thể áp dụng các biện pháp như trừ điểm, thậm chí khóa vĩnh viễn tài khoản của bạn nếu vi phạm nội quy nhiều lần.
Chuyên mục Giúp tôi giải toán dành cho những bạn gặp bài toán khó hoặc có bài toán hay muốn chia sẻ. Bởi vậy các bạn học sinh chú ý không nên gửi bài linh tinh, không được có các hành vi nhằm gian lận điểm hỏi đáp như tạo câu hỏi và tự trả lời rồi chọn đúng.
Mỗi thành viên được gửi tối đa 5 câu hỏi trong 1 ngày
Các câu hỏi không liên quan đến toán lớp 1 - 9 các bạn có thể gửi lên trang web hoc24.vn để được giải đáp tốt hơn.
nhưng sao
trang 16 tập 1 hay 2
mà tập hai trang 16 là bài gì
Bài 6: Một trường học có 16 lớp, trong đó 13 lớp, mỗi lớp có 41 học sinh và 3 lớp, mỗi lớp có 44 học sinh. Hỏi trường đó có tất cả bao nhiêu học sinh?
bài giải :
13 lớp có số học sinh là : 13 x 41 = 533 ( học sinh )
3 lớp có số học sinh là : 3 x 44 = 132 ( học sinh )
trường đó có số học sinh là : 533 + 132 = 665 ( học sinh )
đáp số 665 học sinh
13 lớp có số học sinh là :
41 x 3 = 123 ( học sinh )
3 lớp có số học sinh là :
44 x 3 = 132 ( học sinh )
trường đó có tát cả sô học sinh là
123 + 132 = 255 ( học sinh )
Đáp số : 255 học sinh