So sánh P và Q biết:
P = 528 : 6 + 672 : 6
Q = 420 : 5 + 368 : 2
A. P > Q
B. P < Q
C. P = Q
Biết a,b thuộc N* và:
\(P=\frac{2+4+6+...+2a}{a}\) ; \(Q=\frac{2+4+6+...+2b}{b}\)
Biết P<Q so sánh a và b
\(P=\frac{\left(2+2a\right).a:2}{a}=\frac{\left(a+1\right)a}{a}=a+1\)
\(Q=\frac{\left(2+2b\right).b:2}{b}=\frac{\left(b+1\right)b}{b}=b+1\)
P < Q => a+1 < b+1 => a < b
So sánh
\(â,2^6\)và \(8^2\); \(5^3\)và \(3^5\);\(3^2\)và \(2^3\); \(2^6\)và \(6^2\).
\(b,A=2009.2011\) và \(B=2010^2\)
\(c,A=2015.2017\)và \(2016.20216\)
a) ta có: 82 = (23)2 = 26
=> 26=82
ta có: 53=125; 35=243
=> 125<243 => 53<35
ta có: 62 = (2.3)2 = 22.32 = 22.9
26 = 22.24=22.16
=> 22.9<22.16
=> 62<26
b) ta có: A = 2009.2011 = 2009.2010 + 2009 = 2009.2010+ 2010 - 1 = 2010.(2009+1)- 1 = 2010.2010- 1= 20102- 1
=> 20102 - 1 < 20102
=> A = 2009.2011 < B = 20102
c) ta có: 2015<2016; 2017 < 20216
=> 2015.2017 < 2016.20216
=> A = 2015.2017 < 2016.20216
câu c nhầm
A = 2015.2017 và B = 2016.1016
Làm giúp tớ với tớ k cho >.<
2016.2016 nha .Máy tính hơi nay đơ nên bấm sai >.<
So sánh 2 số
a) \(2\sqrt{3}\)và \(3\sqrt{2}\)
b) \(6\sqrt{5}\)và \(5\sqrt{6}\)
a) \(2\sqrt{3}=\sqrt{4}.\sqrt{3}=\sqrt{12}< \sqrt{18}=\sqrt{9}.\sqrt{2}=3\sqrt{2}\)
b) \(6\sqrt{5}=\sqrt{36}.\sqrt{5}=\sqrt{36.5}=\sqrt{180}>\sqrt{150}=\sqrt{25}.\sqrt{6}=5\sqrt{6}\)
a) 2√3=√4.√3=√12<√18=√9.√2=3√2
b) 6√5=√36.√5=√36.5=√180>√150=√25.√6=5√6
1.so sánh:
a)\(5^6\)và\(\left(-2\right)^{14}\)
b)\(9^5\)và \(27^3\)
c) \(\left(\frac{1}{8}\right)^6\) và \(\left(\frac{1}{32}\right)^4\)
b) \(9^5=3^{2\cdot5}=3^{10}\)
\(27^3=3^{3\cdot3}=3^9\)
=> tự kết luận
c) \(\left(\frac{1}{8}\right)^6=\left(\frac{1}{2}^3\right)^6=\left(\frac{1}{2}\right)^{18}\)
\(\left(\frac{1}{32}\right)^4=\left(\frac{1}{2}^5\right)^4=\left(\frac{1}{2}\right)^{20}\)
=> tự kết luận
1.so sánh:
a)\(5^6\)và\(\left(-2\right)^{14}\)
b)\(9^5\)và \(27^3\)
c) \(\left(\frac{1}{8}\right)^6\) và \(\left(\frac{1}{32}\right)^4\)
b) Ta có: \(9^5=\left(3^2\right)^5=3^{10}\)
\(27^3=\left(3^3\right)^3=3^9\)
Vì 10 > 9 => 310 > 39
Vậy 95 > 273
1. So sánh :
b) 9^5 và 27^3
9^5 = ( 3^2 )^5 = 3^10
27^3 = ( 3^3 )^3 = 3^9
Vì 3^10 > 3^9 => 9^5 > 27^3
Vậy 9^5 > 27^3
c) \(\left(\frac{1}{8}\right)^6\)và \(\left(\frac{1}{32}\right)^4\)
\(\left(\frac{1}{8}\right)^6=\left(\frac{1}{2}\right)^{3.6}=\left(\frac{1}{2}\right)^{18}\)
\(\left(\frac{1}{32}\right)^4=\left(\frac{1}{2}\right)^{5.4}=\left(\frac{1}{2}\right)^{20}\)
Vì ( 1/2)^18 < (1/2)^20 => (1/8)^6 < (1/32)^4
Vậy (1/8)^6 < (1/32)^4
a) ta có \(\hept{\begin{cases}\left(-2\right)^{14}=\left(-2^7\right)^2=128^2\\5^6=5^{3.2}=\left(5^3\right)^2=125^2\end{cases}}\)
vì \(128>125\Rightarrow128^2>125^2\Rightarrow5^6< \left(-2\right)^{14}\)
vậy \(5^6< \left(-2\right)^{14}\)
b) ta có \(\hept{\begin{cases}27^3=\left(3^3\right)^3=3^9\\9^5=\left(3^2\right)^5=3^{10}\end{cases}}\)
vì \(3^{10}>3^9\Rightarrow9^5>27^3\)
vậy \(9^5>27^3\)
c) ta có \(\hept{\begin{cases}\left(\frac{1}{8}\right)^6=\left(\frac{1}{2}\right)^{18}\\\left(\frac{1}{32}\right)^4=\left(\frac{1}{2}\right)^{20}\end{cases}}\)
vì \(18< 20\Rightarrow\left(\frac{1}{2}\right)^{18}< \left(\frac{1}{2}\right)^{20}\Rightarrow\left(\frac{1}{8}\right)^6< \left(\frac{1}{32}\right)^4\)
vậy \(\left(\frac{1}{8}\right)^6< \left(\frac{1}{32}\right)^4\)
So sánh a và b nếu :
a) \(a+5< b+5\)
b) \(-3a>-3b\)
c) \(5a-6\ge5b-6\)
d) \(-2a+3\le-2b+3\)
a) Từ a + 5 < b + 5
=> a + 5 + (-5) < b + 5 + (-5) (cộng hai vế với -5)
=> a < b
a)từ a+5<b+5 ta cộng -5 vào 2 vế được a<b
b)từ -3a>-3b ta nhân 2 vế với -1/3 (tức là chia cả 2 vế cho -3) và -3a . -1/3< -3b . -1/3 sẽ được a<b
So sánh A và B, biết:
A = \(\frac{6^{2016}+1}{5^{2017}+1}\)và B = \(\frac{5^{2016}+1}{5^{2018}+1}\)
Bài 2 . So sánh :
a ) 7 và \(3\sqrt{5}\) b) 8 và \(2\sqrt{7}+3\) c ) \(3\sqrt{6}\) và \(2\sqrt{15}\)
d ) \(2\sqrt{3}+1\) và \(3\sqrt{2}\) e ) \(\sqrt{5}+3\) và \(\sqrt{7}+1\) d ) \(\sqrt{5}+\sqrt{7}\) và \(2\sqrt{6}\)
Áp dụng \(\sqrt{a}\cdot\sqrt{b}=\sqrt{ab}\)
a)
\(7=\sqrt{49}\\ 3\sqrt{5}=\sqrt{9}\cdot\sqrt{5}=\sqrt{9\cdot5}=\sqrt{45}\\ \text{Vì }\sqrt{49}>\sqrt{45}\text{ nên }7>3\sqrt{5}\)
Vậy \(7>3\sqrt{5}\)
b)
\(2\sqrt{7}+3=\sqrt{4}\cdot\sqrt{7}+3=\sqrt{4\cdot7}+3=\sqrt{28}+3\\ \sqrt{28}+3>\sqrt{25}+3=5+3=8\)
Vậy \(8< 2\sqrt{7}+3\)
c)
\(3\sqrt{6}=\sqrt{9}\cdot\sqrt{6}=\sqrt{9\cdot6}=\sqrt{54}\\ 2\sqrt{15}=\sqrt{4}\cdot\sqrt{15}=\sqrt{4\cdot15}=\sqrt{60}\\ \text{Vì } \sqrt{54}< \sqrt{60}\text{nên }3\sqrt{6}< 2\sqrt{15}\)
Vậy \(3\sqrt{6}< 2\sqrt{15}\)
So sánh:
a) 13 và \(\sqrt{170}\)
b) \(\sqrt{6}\) và 3
c) 15 và \(\sqrt{226}\)
d) \(\sqrt{12}\) và \(\sqrt{7}\)
e) 5\(\sqrt{6}\) và 6\(\sqrt{5}\)
a) Ta có \(\sqrt{170}>\sqrt{169}\\\)
mà \(\sqrt{169}=13\)
=> \(\sqrt{170}>13\)
b) Ta có \(\sqrt{6}< \sqrt{9}\)
mà \(\sqrt{9}=3\)
=> \(\sqrt{6}< 3\)
c) ta có \(\sqrt{226}>\sqrt{225}\)
mà \(\sqrt{225}=15\)
=>\(\sqrt{226}>15\)
d) \(\sqrt{12}>\sqrt{7}\)
e)
Ta có\(\sqrt{150}< \sqrt{180}\)
mà \(\sqrt{150}=5\sqrt{6}\)
\(\sqrt{180}=6\sqrt{5}\)
=> \(5\sqrt{6}< 6\sqrt{5}\)