Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
5 tháng 4 2018 lúc 12:50

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
13 tháng 9 2017 lúc 4:54

Đáp án A

nguyễn mạnh tuấn
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Hưng
30 tháng 11 2015 lúc 22:22

Góc lệch của tia ló chính là góc lệch so với phương của tia tới, và nó là D nhé.

\(D=\left(n-1\right)A\) (Công thức này đúng khi góc chiết quang nhỏ hơn 100, là góc nhỏ)

Vận tốc của tia sáng trong môi trường chiết suất n là: \(v=\frac{3.10^8}{n}\Rightarrow n=\frac{3}{1,98}\)

Mình ra là 0,0834 rad :P

Phúc Nguyễn
23 tháng 10 2016 lúc 17:52

b cho t hỏi cái 1'=3*10^-4 thì áp dụng như thế nào vậy. t cảm ơn nhiều

Lê Uyên Phương
8 tháng 5 2022 lúc 16:48

Ra câu A nha lời giải đây : 

v=1,98.10^8 mà ta có v=c/n 

=> n=1,52

D=(n-1)A=(1,52-1).9.60.3.10^-4= 0.08424

Phạm Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
3 tháng 2 2016 lúc 22:26

1B

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
18 tháng 8 2017 lúc 2:00

Đáp án cần chọn là: B

Ta có: D = n − 1 . A  với góc chiết quang A nhỏ

Thay số:  D = 1,5 − 1 .6 = 3 0

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
2 tháng 11 2018 lúc 6:07

Đáp án B

+ Khi có góc lệch cực tiểu đối với ánh sáng

vàng thì r1v = r2v = 0,5A = 0,5.500 = 250.

→ Góc tới sini1v = nvsinr1v

→ sini1v = 1,52sin250→ i1v =  400 .

+ Với ánh sáng đỏ, ta có sini1 = nsinr1

→ sin400 = 1,5sinr1 → r1 = 25,370.

A = r1 + r2 → r2 = 500 – 25,370 = 24,630.

+ Tại mặt bên thứ hai nsinr2 = sini2

→ 1,5.sin24,630 = sini2 → i2 = 38,690.

→ Góc lệch của tia đỏ ra khỏi lăng kính

D = i1 + i2 – A= 400 + 38,690 – 500 = 28,70.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
24 tháng 12 2018 lúc 4:23

Đáp án cần chọn là: D

Khi tia màu vàng cho góc lệch cực tiểu, ta có:

i 1 v = i 2 v = i r 1 v = r 2 v = A 2 = 30 °

Áp dụng định luật khúc xạ, ta có:

sin i = n v s i n r 1 v = 1,52. sin 30 0 = 0,76 → i = 49,46 0

+ Khi thay bằng tia đỏ:

sin i = n d s i n r 1 d → s i n r 1 d = sin 49,46 0 n d = 0.51 → r 1 d = 30,67 0

A = r 1 d + r 2 d → r 2 d = A − r 1 d = 60 − 30,67 = 29,33 0

sin i 2 d = n sinr 2 d = 1,49. sin 29,33 = 0,73 → i 2 d = 46,87 0

D = i + i 2 d − A = 49,46 + 46,87 − 60 = 36,33 0

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
27 tháng 1 2019 lúc 15:34

Đáp án D.

Khi góc tới nhỏ, ta có sin của một góc sấp xỉ bằng góc đó

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
5 tháng 11 2017 lúc 5:51

Đáp án A