Tính tổng sau
a. A=1+3+31+...+3100
b. B=1+7+72+...+72007
Tính các tổng sau
a) A = 1 – 3 + 5 – 7 + … + 2001 – 2003 + 2005. b) B = 1 – 2 – 3 + 4 + 5 – 6 - 7 + 8 + …+ 1993 – 1994.
Lời giải:
a.
$A=(1-3)+(5-7)+(9-11)+...+(2001-2003)+2005$
$=(-2)+(-2)+(-2)+...+(-2)+2005$
$=(-2).501+2005=-1002+2005=1003$
b.
$B=(1-2-3+4)+(5-6-7+8)+...+(1989-1990-1991+1992)+(1993-1994)$
$=0+0+....+0+(1993-1994)=0+(-1)=-1$
1. Tìm x, y ∈ N biết
a) 19 - (x + 23) = 24 - 6
b) 43 + 32 : (x + 1) - 65
c) (2x + 1)3 - 52 = 102
d) 15 . 2x - 7 . 2 +x-2 = 212
e) 1 + 3 + 32 + .... + 3x = 314
g) 2x - 2y = 7
2. a) So sánh 2150 và 3100
b) Tìm chữ số tận cùng của A = 22023 + 32024
a)19 - (x + 23)=24- 6
19 - (x + 23) = 16 - 6
19 - (x + 23) = 10
(x + 23) = 19 - 10
x + 23= 9
x + 23 = 33
x + 2 = 3
x= 3-2
x= 1
sửa lại :
a)19 - (x + 23)=24- 6
19 - (x + 23) = 16 - 6
19 - (x + 23) = 10
(x + 23) = 19 - 10
x + 23= 9
=> x + 8= 9 x= 1
=> x + 8 =-9 x= -17
Chứng minh rằng các tổng sau lớn hơn 1 a)M= 3/8+3/15+3/7 b) N= 41/90+31/72+21/40+-11/45+-1/36
a) M = \(\frac{3}{8}+\frac{3}{15}+\frac{3}{7}\)
= 3 x( \(=\frac{1}{8}+\frac{1}{15}+\frac{1}{7}\) )
= 3 x \(\frac{105+56+120}{8x15x7}\)
= 3 x \(\frac{281}{3x5x8x7)\
= \(\frac{281}{280}\) > 1
Phần b tương tự nha !!
Chỗ kia mk viết nhầm !!
= 3 x \(\frac{281}{3x5x8x7}\)
a. Có \(M=\frac{3}{8}+\frac{3}{15}+\frac{3}{7}\)
\(=3.\left(\frac{1}{8}+\frac{1}{15}+\frac{1}{7}\right)\)
\(=3.\left(\frac{15.7}{8.15.7}+\frac{8.7}{8.15.7}+\frac{8.5}{8.15.7}\right)\)
\(=3.\left(\frac{15.7+8.7+8.5}{8.15.7}\right)\)
\(=3.\frac{281}{8.3.5.7}\)
\(=\frac{281}{280}\)
Mà \(\frac{281}{280}>1\)
Vậy M > 1
b. \(\frac{41}{90}+\frac{31}{72}+\frac{21}{40}+-\frac{11}{45}+-\frac{1}{36}\)
\(=\left(\frac{41}{90}+-\frac{11}{45}+\frac{41}{90}\right)+\left(\frac{31}{72}+-\frac{1}{36}\right)\)
\(=\frac{2}{3}+\frac{29}{72}\)
\(=\frac{77}{72}\)
Mà \(\frac{77}{72}>1\)
Vậy N > 1
Tính tổng
a)1+7+8+15+23+...+100
b)1+5+9+14+...+60+97
c)78×31+78×24+78×17+22×72
BÀI 1 Quy đồng các phân số sau
a) -5/18 và 7/-24 b) -15/-40 và 24/-72
Bài 2 so sánh các phân số sau
a) -13/12 và 7/-18 b) 13/-20 và 17/-28 c) 25/-34 và 26/35
Bài 3 a) Thời gian nào dài hơn: 2/3 giờ và 3/4 giờ
b) Vận tốc nào nhỏ hơn: 4/5 km/ h và 9/10 km/ h
ai đọc được câu hỏi này giúp mình nhanh nha càng nhanh càng tốt mình đang cần
Bài 1:
\(\dfrac{-5}{18}=\dfrac{-20}{72};\dfrac{7}{-24}=\dfrac{-21}{72}.\)
\(\dfrac{-15}{-40}=\dfrac{3}{8}=\dfrac{9}{24};\dfrac{24}{-72}=\dfrac{-1}{3}=\dfrac{-8}{24}.\)
Bài 3:
a) \(\dfrac{2}{3}h=\dfrac{8}{12}h;\dfrac{3}{4}h=\dfrac{9}{12}h.\Rightarrow\dfrac{2}{3}h< \dfrac{3}{4}h.\)
b) \(\dfrac{4}{5}km/h=\dfrac{8}{10}km/h;\dfrac{9}{10}km/h.\Rightarrow\dfrac{4}{5}km/h< \dfrac{9}{10}km/h.\)
1.tính nhanh (nếu có thể)
a)29.(19-13)-19.(29-13)
b)31.(-18)+31.(-81)-31
c)(7.3-3):(-6)
d)72:[(-6).2+4)]
2 tính nhanh (nếu có thể)
a)(-12).47+(-12).52+(-12)
b)13.(23+22)-3.(17+28)
c)18-10:(-2)-7
d)99:[(-7).2+5)
a)29 . (19 – 13) – 19 . (29 – 13)
= 29 . 6 – 19 . 16
= 174 – 304
= –130.
b)31.(-18)+31.(-81)-31
= 31. [-18 + (-81) - 1 ]
= 31. (-100)
= -3100
c)(7.3-3):(-6)
(7.3-3):(-6)
= (21-3):(-6)
= 18 : (-6)
= 3
d)72:[(-6).2+4)]
= 72 : ( -12 + 4 )
= 72 : -8
= -9
Bài 2:
a)(-12).47+(-12).52+(-12)
= (-12).(47+52+1)
= -1200
b)13.(23+22)-3.(17+28)
13 . (23 + 22) - 3 . (17 + 28)
= 13 . 45 - 3 . 45
= ( 13 - 3 ) . 45
= 10 . 45
= 450
c)18-10:(-2)-7
= 18-5+7
= 13+7
= 20
d)99:[(-7).2+5)
= 99: (-7).7= - 99
1. Tính nhanh
a) 29 . (19 – 13) – 19 . (29 – 13)
= 29 . 6 – 19 . 16
= 174 – 304
= –130.
b) 31 . (-18) + 31 . (-81) - 31
= 31. [-18 + (-81) - 1 ]
= 31. (-100)
= -3100
c) (7 . 3 - 3) : (-6)
= (21 - 3) : (-6)
= 18 : (-6)
= 3
d) 72 : [(-6) . 2 + 4)]
= 72 : ( -12 + 4 )
= 72 : -8
= -9
2. Tính nhanh
a) (-12) . 47 + (-12) . 52 + (-12)
= (-12) . (47 + 52 + 1)
= (-12) . 100
= -1200
b) 13 . (23 + 22) - 3 . (17 + 28)
= 13 . 45 - 3 . 45
= (13 - 3) . 45
= 10 . 45
= 450
c) 18 - 10 : (-2) - 7
= 18-5+7
= 13+7
= 20
d) 99 : [(-7) . 2 + 5]
= 99 : -9
= -11
tính tổng sau
a, 1/7+1/91+1/247+1/475+1/775+1/1147
b, 3/5x8+11/8x9+12/19x31+70/31x101+99/101x200
a: \(\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{91}+\dfrac{1}{247}+\dfrac{1}{475}+\dfrac{1}{775}+\dfrac{1}{1147}\)
\(=\dfrac{1}{1\cdot7}+\dfrac{1}{7\cdot13}+\dfrac{1}{13\cdot19}+\dfrac{1}{19\cdot25}+\dfrac{1}{25\cdot31}+\dfrac{1}{31\cdot37}\)
\(=\dfrac{1}{6}\left(\dfrac{6}{1\cdot7}+\dfrac{6}{7\cdot13}+\dfrac{6}{13\cdot19}+\dfrac{6}{19\cdot25}+\dfrac{6}{25\cdot31}+\dfrac{6}{31\cdot37}\right)\)
\(=\dfrac{1}{6}\left(1-\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{13}+...+\dfrac{1}{31}-\dfrac{1}{37}\right)\)
\(=\dfrac{1}{6}\left(1-\dfrac{1}{37}\right)=\dfrac{1}{6}\cdot\dfrac{36}{37}=\dfrac{6}{37}\)
b: Sửa đề:\(\dfrac{3}{5\cdot8}+\dfrac{11}{8\cdot19}+\dfrac{12}{19\cdot31}+\dfrac{80}{31\cdot101}+\dfrac{99}{101\cdot200}\)
\(=\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{8}+\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{19}+\dfrac{1}{19}-\dfrac{1}{31}+\dfrac{1}{31}-\dfrac{1}{101}+\dfrac{1}{101}-\dfrac{1}{200}\)
\(=\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{200}=\dfrac{39}{200}\)
Không thực hiện phép tính, chứng minh rằng:
A=3/7+3/8+3/10>1
B=21/90+31/72+21/40+ -1/45+ -1/36
Mấy bạn giúp mình nhé
Tính:
a , 150 + 9 + 7 10 + 3 100 b , 600 + 3 + 8 1000
a , 150 + 9 + 7 10 + 3 100 = 150 + 9 + 0 , 7 + 0 , 3 = 160 b , 600 + 3 + 8 1000 = 600 + 3 + 0 , 008 = 603 , 008
chứng minh rằng các tổng sau lớn hơn 1 :
a; 3/8 + 3/15 + 3/7
b; 19/60 +29/100 +39/150 + 49/300
c;41/90 + 31/72 + 21/40 + -11/45 + -1/36
1 ) Tìm hai phân số có mẫu dương biết rằng trong hai mẫu có một mẫu gấp 5 lần mẫu kia và sau khi quy đồng mẫu hai phân số đó thì được 56/210 và -65/210