Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
10 tháng 7 2017 lúc 3:10

Chỉ có thể nói:

   a, Phú ông (chưa) mừng lắm.

   b, Chúng tôi (không) tụ hội ở góc sân.

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
1 tháng 2 2019 lúc 18:22

a, Nói mát

b, Nói hớt

c, Nói móc

d, Nói leo

e, Nói ra đầu đũa

Các từ ngữ đều chỉ những cách liên quan đến phương châm lịch sự và phương châm cách thức

Trương Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Hà Việt Chương
11 tháng 8 2018 lúc 3:20

Công tắc thường lắp trên dây pha, ... (nối tiếp) với tải, ...(sau) cầu chì

Trần ngọc Mai
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Mai Thảo
23 tháng 3 2016 lúc 19:46

a) Hôm ấy là trạng từ, cả nhà là chủ ngữ, mừng lắm là vị ngữ.

Bây giờ là trạng từ, chúng tôi là chủ ngữ, không muốn tụ hội ở góc sân là vị ngữ.

1) Câu (1) vị ngữ do động từ tạo thành

Câu (2) vị ngữ do cụm động từ tạo thành (ko chắc lắm)

2) Khi vị ngữ có ý nghĩa phủ định, nó thường kết hợp với những từ không phải và chưa phải.

Good Luck vui

Trần ngọc Mai
23 tháng 3 2016 lúc 19:42

giúp mình 

Trần ngọc Mai
23 tháng 3 2016 lúc 19:47

đúng không vậy

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
3 tháng 4 2018 lúc 13:30

a, Dùng cách nói phủ định của phủ định "không phải là không" để thể hiện sự khẳng định.

    - Câu chuyện có lẽ chỉ là một câu chuyện hoang đường, song vẫn có ý nghĩa.

    b, Dùng cách nói phủ định của phủ định " không ai không từng" để khẳng định món hồng hạc vàng và hồng ngọc đỏ là hai món ăn trong ngày Trung thu.

    - Tháng tám, hồng ngọc đỏ, hồng hạc vàng, ai cũng từng ăn Tết Trung thu, ăn nó như ăn cả mùa thu vào lòng vào dạ.

    c, Dùng từ nghi vấn kết hợp với từ phủ định "ai chẳng" để khẳng định thời thơ ấu ở Hà Nội ai cũng thích thú thưởng thức món sấu.

    - Từng trải qua thời thơ ấu ở Hà Nội, ai cũng có lần nghến cổ nhìn lên tầng lá cao vút mà ngắm nghía một cách ao ước chùm sấu non xanh hay thích thú nhau nhấm nháp món sấu dầm bán trước cổng trường.

Hoàng Trí Dũng
Xem chi tiết
Trịnh Băng Băng
9 tháng 12 2021 lúc 21:03

dũng ởi dũng ơi

Hoàng Trí Dũng
9 tháng 12 2021 lúc 21:07

Trịnh Băng Băng
9 tháng 12 2021 lúc 21:12

chị đang ngĩ

Trịnh Băng Băng
Xem chi tiết
Dy Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Giang
8 tháng 11 2021 lúc 18:12

Tham khảo!

Câu 4:

 Nguyên tắc hoạt đông : Khi thổi còi,không khí từ miệng ta thổi vào trong chiếc còi tạo thành lực làm viên bi nhỉ trong còi giao động 

=> Phát ra âm thanh 

Câu 5:

- Vì làm như thế giúp mặt trống dao động giúp phát ra âm thanh

- Nếu như thời gian dùi chạm vào mặt trống lâu thì mặt trống không thể rung dộng nhanh => âm thanh không to như khi thời gian dùi chạm vào mặt trống ít.

Nguyễn Hà Giang
8 tháng 11 2021 lúc 18:17

Tham khảo!

Câu 1: 

- Khi thổi sáo, cột không khí trong sáo dao động phát ra các "nốt nhạc"

Câu 2:

a. Khi dùng dùi gõ vào mặt trống, mặt trống sẽ …rung động…………và phát ra âm thanh.

b.b. Các vật thể rung động là nguồn gốc của âm thanh.

Câu 3:

Khi thổi vào giữa hai từ giấy, lớp không khí ở giữa hai tờ giấy dao động phát ra âm thanh

nguyen thu thi
Xem chi tiết
Lưu Hạ Vy
25 tháng 12 2016 lúc 17:43

Mk chỉ lm phần a thoy nha

Vua sai ban cho làng ấy ba thúng gạo nếp với ba con trâu đực, ra lệnh làm sao phải nuôi cho ba con trâu ấy đẻ thành chín con, hẹn năm sau phải đem nộp đủ, nếu không thì cả làng phải tội.

Cô bé bánh bèo
25 tháng 12 2016 lúc 16:48

a) Các cụm danh từ là : làng ấy ; ba thúng gạo nếp ; ba con trâu đực ;ba con trâu ấy ;

chín con ; năm sau ; cả làng .

Nguyễn Đinh Huyền Mai
28 tháng 12 2016 lúc 20:32

a) Tìm cụm danh từ có trong câu trên.

Vua sai ban cho làng ấy ba thúng gạo nếp với ba con trâu đực, ra lệnh làm sao phải nuôi cho ba con trâu ấy đẻ thành chín con, hẹn năm sau phải đem nộp đủ, nếu không thì cả làng phải tội.