Giả sử trong bình kín, tại 80 o C tồn tại cân bằng sau:
2 N O + O 2 ⇋ 2 N O 2 ; △ H p u = ?
Khi hạ nhiệt độ bình xuống 40 ° C , thấy màu của hỗn hợp đậm hơn. Vậy kết luận nào sau đây đúng?
Giả sử trong bình kín, tại 80oC tồn tại cân bằng sau: 2NO + O2 ⇔ 2NO2 ; ∆Hpư = ?
Khi hạ nhiệt độ bình xuống 40oC, thấy màu của hỗn hợp đậm hơn. Vậy kết luận nào sau đây đúng?
A. ∆Hpư > 0, phản ứng thu nhiệt.
B. ∆Hpư < 0, phản ứng toả nhiệt.
C. ∆Hpư < 0, phản ứng thu nhiệt.
D. ∆Hpư > 0, phản ứng toả nhiệt.
Đáp án B
Khi giảm nhiệt độ thì màu dung dịch đậm hơn, tức là tạo nhiều NO2 hơn, nên cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận.
Do đó, phản ứng theo chiều thuận là tỏa nhiệt,
Đáp án B
Cho hình bình hành ABCD có B A D ^ < 90 ∘ . Giả sử O là điểm nằm trong Δ A B D sao cho OC không vuông góc với BD.
Vẽ đường tròn tâm O đi qua C.BD cắt (O) tại hai điểm M, N sao cho B nằm giữa M, D.
Tiếp tuyến tại C của (O) cắt AD, AB lần lượt tại P, Q
2) CM cắt QN tại K, CN cắt PM tại L. Chứng minh rằng K L ⊥ O C .
Gọi MP giao (O) tại điểm thứ hai S
Ta có các biến đổi góc sau:
K M L ^ = C M S ^ = S C P ^ (góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung)
= M S C ^ − S P C ^ (góc ngoài)
= M N C ^ − M N Q ^ (do các tứ giác MNPQ và MNSC nội tiếp).
= K N L ^
Từ đó tứ giác MKLN nội tiếp, suy ra K L M ^ = K N M ^ = Q P M ^ ⇒ K L ∥ P Q ⊥ O C
Vậy K L ⊥ O C .
Cho \(\Delta\)MNP cân tại P. Biết góc N có số đo bằng \(50^o\). Số đo góc P bằng:
A. \(80^o\) B. \(100^o\) C. \(50^o\) D. \(130^o\)
Số đo \(\widehat{P}=50^o\)
=> Chọn C
Vì trong tam giác cân, 2 góc ở đáy bằng nhau
cho 2 đường tròn tâm O và O' cùng bán kính R cắt nhau tại A và B. Vẽ 1 cát tuyến qua A cắt (O) tại D và (O') tại E,
a) cm BD=BE
b) đường nối tâm OO' cắt (O') tại M, (O) tại N, AB ở E
cho M nằm giữa I và O; N giữa I và O'. AB=24cm, MN=12cm; Tính R
c) giả sử góc OAO' = 90độ; tính AD^2+AE^2 theo R
Cho hình bình hành ABCD có B A D ^ < 90 ∘ . Giả sử O là điểm nằm trong Δ A B D sao cho OC không vuông góc với BD.
Vẽ đường tròn tâm O đi qua C. BD cắt (O) tại hai điểm M, N sao cho B nằm giữa M, D.
Tiếp tuyến tại C của (O) cắt AD, AB lần lượt tại P, Q
1) Chứng minh rằng bốn điểm M, N, P, Q cùng thuộc một đường tròn.
1). Gọi MN giao PQ tại T. Theo định lí Thales, ta có T P T C = T D T B = T C T Q .
Từ đó T C 2 = T P . T Q .
Do TC là tiếp tuyến của (O), nên T C 2 = T M . T N .
Từ đó T M . T N = T C 2 = T P . T Q , suy ra tứ giác MNPQ nội tiếp.
Câu 1: Tại sao khởi nghĩa Yên Thế lại không được xếp vào phong trào Cần Vương? Tại sao khởi nghĩa Yên Thế lại tồn tại lâu như vậy (30 năm)?
Câu 2: Nguyên nhân thất bại và ý nghĩa lịch sử của các phong trào yêu nước cuối thế kỉ XIX?
Câu1Giải thích vì sao khởi nghĩa Yên Thế lại kéo dài 30 năm:
- Liên kết tốt với cả nước.
- Lãnh đạo giỏi và tài ba.
- Thành phần tham gia khá đông.
- Quy mô khá rộng.
- Trình độ tổ chức tương đối cao.
- Sức chiến đấu bền bỉ.
Ý nghĩa lịch sử:
Chứng tỏ khả năng lớn lao của nông dân trong lịch sử đấu tranh của dân tộc.
1,Phong trào Cần Vương nổ ra vào cuối thế kỉ 19 ( 1885-1886 ),do đại thần nhà Nguyễn ( Tôn Thất Thuyết ) nhân danh nghĩa của vị hoàng đế trẻ Hàm Nghi đề xướng trước nạn xâm lược của thực dân Pháp.
Cần vương mang nghĩa "giúp vua". Phong trào Cần Vương xem như chính thức khởi phát khi hịch Cần Vương chống Pháp được phát đi từ Tân Sở. Các lực lượng hưởng ứng phong trào thường được lãnh đạo bởi quan lại nhà Nguyễn, các sĩ phu yêu nước với mục tiêu giúp vua đánh đuổi xâm lược Pháp ( phong trào này xem như chấm dứt khi khởi nghĩa Hương Khê của Phan Đình Phùng thất bại -cuối năm 1895 - )
Cuộc khởi nghĩa Yên Thế khởi nguồn tại vùng Yên Thế Thượng và sau đó là Thái Nguyên, đứng đầu bởi Trương văn Thám ( Hoàng Hoa Thám hay còn gọi là Đề Thám ). Trước khi thực dân Pháp đặt chân đến vùng này, nơi đây đã là một vùng đất có một cộng đồng cư dân phức tạp, chủ yếu là nông dân lưu tán các loại. Họ chọn nơi đây làm nơi cư trú và đã công khai chống lại triều đình. Khi thực dân Pháp đến bình định vùng này, các toán vũ trang ở đây cũng chống lại quân Pháp như đã từng chống lại triều đình nhà Nguyễn trước đó để bảo vệ miền đất tự do của họ.
Như vậy, xét về nguyên nhân, khởi nghĩa Yên Thế không được xếp vào phong trào Cần Vương
-Phong Trào Cần Vương
Mục Tiêu: Giúp nước phò vua p , giải phóng đất nước
Lãnh Đạo: là các văn thân , sĩ phu iu nước
Lực Lượng: Nhiều dân tộc thái , mường,.... nhưng kinh vẫn là lực lượng chính
Thời Gian: có nhiều , ngắn có , vừa có , dài có . Tùy thuộc vào lãnh đạo và tổ chức
Quy Mô: quy mô lớn, nhỏ ,.v.v....
-Khởi nghĩa Yên Thế
Mục tiêu : Bảo vệ cuộc sống yên bình
Lãnh đaọ: Nông dân
Lực lượng: Nông dân miền núi ,....
Thời Gian: Dài nhất : 30 năm (nhớ hình như là vậy)
Quy mô: Vừa phải, trong khu vực huyện yên thế
**Giải thích vì sao khởi nghĩa Yên Thế lại kéo dài 30 năm:
- ko liên kết phong trào cả nước
- Lãnh đạo bảo thủ, phong kiến
- Lực lượng ít
- Địa bàn hoạt động hẹp
=> That bai
Cho 2 đường tròn (O) và (O') cắt nhau tại A,A'. Một cát tuyến qua A cắt (O) tại M, cắt (O') tại N. Các tiếp tuyến tại M,N cắt nhau tại I.
1. C/M tg IMA'N nội tiếp
2. Tam giác MA'N đồng đang tam giac AOO'
3. Giả sử góc A'OO' = 30*, góc AOO' =45*, AO= a. Tính AA'=?. Chu vì và diện tich tam giác AOO' theo a
1.Trong tự nhiên, silic tồn tại dưới dạng hợp chất nào? Trong các khoáng vật nào?
2.Nêu một số ứng dụng chủ yếu của silic
1. silic nguyên chất hiếm tìm thấy trong tự nhiên, thông thường nó nằm trong dạng silic điôxít (SiO2). Các tinh thể silic nguyên chất tìm thấy trong tạp chất của vàng hay dung nham núi lửa
2.
Gốm/men sứ - Là vật liệu chịu lửa sử dụng trong sản xuất các vật liệu chịu lửa và các silicat của nó được sử dụng trong sản xuất men sứ và đồ gốm. Thép - Silic là thành phần quan trọng trong một số loại thép. Đồng thau - Phần lớn đồng thau được sản xuất có chứa hợp kim của đồng với silic. Thủy tinh - Silica từ cát là thành phần cơ bản của thủy tinh. Thủy tinh có thể sản xuất thành nhiều chủng loại đồ vật với những thuộc tính lý học khác nhau. Silica được sử dụng như vật liệu cơ bản trong sản xuất kính cửa sổ, đồ chứa (chai lọ), và sứ cách điện cũng như nhiều đồ vật có ích khác. Giấy nhám - Cacbua silic là một trong những vật liệu mài mòn quan trọng nhất. Vật liệu bán dẫn - Silic siêu tinh khiết có thể trộn thêm asen, bo, gali hay phốtpho để làm silic dẫn điện tốt hơn trong các transistor, pin mặt trời hay các thiết bị bán dẫn khác được sử dụng trong công nghiệp điện tử và các ứng dụng kỹ thuật cao (hi-tech) khác. Trong các photonic - Silic được sử dụng trong các laser để sản xuất ánh sáng đơn sắc có bước sóng 456 nm. Vật liệu y tế - Silicon là hợp chất dẻo chứa các liên kết silic-ôxy và silic-cacbon; chúng được sử dụng trong các ứng dụng như nâng ngực nhân tạo và lăng kính tiếp giáp (kính úp tròng). LCD và pin mặt trời - Silic ngậm nước vô định hình có hứa hẹn trong các ứng dụng như điện tử chẳng hạn chế tạo màn hình tinh thể lỏng (LCD) với giá thành thấp và màn rộng. Nó cũng được sử dụng để chế tạo pin mặt trời. Xây dựng - Silica là thành phần quan trọng nhất trong gạch vì tính hoạt hóa thấp của nó. Ngoài ra nó còn là một thành phần của xi măng.Cho tam giác ABC;có góc A=80o.2 tia phân giác BD vè CE cắt nhau tại I
a)Tính góc BIC
b) Giả sử góc BIC=120o.Hãy tính BAC
Ta có: \(\widehat{A}\) + \(\widehat{B}\) +\(\widehat{C}\) = 180 0( tổng 3 góc của ΔABC )
=>\(\widehat{B}\) + \(\widehat{C}\) = 100 ( Do \(\widehat{A}\) = 800 )
=> \(\dfrac{1}{2}\) (\(\widehat{A}\) + \(\widehat{B}\) ) = \(\dfrac{1}{2}\)100
=>\(\dfrac{1}{2}\)\(\widehat{B}\) + \(\dfrac{1}{2}\)\(\widehat{C}\) = 800
Xét Δ BIC ta có:
\(\widehat{BIC}\) + \(\widehat{B}\)1 + \(\widehat{C}\)1 = 1800
=>\(\widehat{BIC}\) + 800 = 180 0
=>\(\widehat{BIC}\) = 1800 - 800
=>\(\widehat{BIC}\) = 1000
Vậy : \(\widehat{BIC}\) = 1000