Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
17 tháng 9 2017 lúc 7:50

Đáp án A

Ta có N2O4 (không màu, k) <=> 2NO2 (màu nâu đỏ, k) ∆H = 58kJ > 0

Khi ngâm ống 1 trong nước đá → giảm nhiệt độ → cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch (chiều phản ứng tỏa nhiệt)

→ Ống 1 có màu nhạt hơn → Chọn A.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
14 tháng 7 2019 lúc 17:03

Chọn B

nhiệt độ t 2  hỗn hợp khí có tỉ khối hơi so với H 2 lớn hơn nhiệt độ  t 1   ở nhiệt độ  t 2  có lượng  N 2 O 4  lớn hơn ở nhiệt độ  t 1 .

Mà  t 1  >  t 2   khi giảm nhiệt độ cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận (tạo thành N 2 O 4 không màu); khi tăng nhiệt độ cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch (tạo thành N O 2 màu nâu).

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
18 tháng 8 2019 lúc 1:55

- Khi tăng nhiệt độ từ nhiệt độ t1 lên nhiệt độ t1 thì tỉ khối hơi của hỗn hợp khí tăng từ 27,6 lên 34,5 → Số mol phân tử khí giảm → Cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận.

- Nhận xét: Khi tăng nhiệt độ mà cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận → Phản ứng theo chiều thuận là phản ứng thu nhiệt → Phản ứng theo chiều nghịch là phản ứng tỏa nhiệt.

- Khi ngâm ống nghiệm thứ hai vào cốc nước sôi (tăng nhiệt độ) → Cân bằng dịch chuyển theo chiều giảm nhiệt độ tức là chiều thu nhiệt → Chiều thuận → Màu nâu nhạt dần.

- Khi ngâm ống nghiệm thứ nhất vào cốc nước đá (giảm nhiệt độ) → Cân bằng dịch chuyển theo chiều tăng nhiệt độ tức là chiều tỏa nhiệt → Chiều nghịch → Màu nâu đậm dần.

- Khi để ống nghiệm thứ ba ở điều kiện thường → Cân bằng dịch chuyển theo chiều tăng nhiệt độ tức là chiều tỏa nhiệt → Chiều nghịch → Mâu nâu đậm dần nhưng nhạt hơn ống thứ nhất.

Chọn đáp án D

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 1 2023 lúc 11:10

Tham khảo

Hiện tượng xuất hiện các giọt nước bám bên ngoài ống nghiệm A cho thấy trong không khí chứa hơi nước.

Vì ống A chứa nước đá nên nhiệt độ thấp khiến cho hơi nước bên ngoài bị ngưng tụ, bám vào thành ống nghiệm tạo thành các giọt nước.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
5 tháng 12 2019 lúc 17:29

Đáp án C

2NH3+ 3CuO → t o N2+ 3Cu + 3H2O (1)

X là NH3, Y chứa N2, H2O, có thể NH3

- Cho Y qua ống (1) đựng CuSO4 khan:

CuSO4 khan+ 5H2O → CuSO4.5H2O

Trắng                                xanh

- Cho Y quaống 2 đựng nước vôi trong: không có  phản ứng nên nước vôi không bị vẩn đục

Đáp án A không đúng vì nếu X là CH4 thì Y chứa CO2, H2O

Khi cho Y qua nước vôi trong thì nước vôi trong bị vẩn đục do :

CO2+ Ca(OH)2 → CaCO3+ H2O

Đáp án B không đúng vì khí H2S không tác dụng với CuO

Đáp án D không đúng vì khí HCl không tác dụng với CuO

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
12 tháng 11 2023 lúc 19:20

Hiện tượng:

Ống nghiệm thứ hai (2) nhúng vào cốc nước nóng, hỗn hợp trong ống nghiệm có màu đậm dần lên.

+ Ống nghiệm thứ ba (3) nhúng vào cốc nước đá, hỗn hợp trong ống nghiệm trở nên nhạt màu hơn.

Giải thích:

2NO2(g) ⇌ N2O4(g)       

\(\Delta_rH^0_{298}=-58kJ< 0\) ⇒ Chiều thuận toả nhiệt.

+ Khi tăng nhiệt độ, cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch (tức chiều phản ứng thu nhiệt) nên hỗn hợp có màu nâu đậm hơn.

+ Khi giảm nhiệt độ, cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận (tức chiều phản ứng toả nhiệt) nên hỗn hợp trở nên nhạt màu hơn.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
21 tháng 6 2018 lúc 8:30

Chọn D

Sau khi kết thúc thí nghiệm, cần rút ống dẫn khí trước khi tắt đèn cồn để tránh nước bị rút ngược vào ống nghiệm gây vỡ ống nghiệm.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
18 tháng 1 2018 lúc 18:20

Chọn D

Sau khi kết thúc thí nghiệm, cần rút ống dẫn khí trước khi tắt đèn cồn để tránh nước bị rút ngược vào ống nghiệm gây vỡ ống nghiệm.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
29 tháng 12 2018 lúc 18:06

Chọn đáp án D

Bình luận (0)