Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
27 tháng 7 2017 lúc 3:47

Đáp án D

Ta thấy đồ thị có tính tuần hoàn, cứ cách 1 số ô thì dạng đồ thị lại lặp lại như cũ. Hai đỉnh liên tiếp là 2 hai lần trạng thái lặp lại → khoảng thời gian giữa hai lần đồ thị đạt đến đỉnh là 1 chu kì.

Lại thấy 2 đỉnh cách nhau 3 ô lớn + 3 ô nhỏ = 18 ô nhỏ. Mỗi ô nhỏ tương ứng với 1 mm

→ Khoảng cách giữa hai đỉnh là λ = 18 mm.

Mặt khác băng chuyển động với vận tốc v thì quãng đường băng trượt được sau 1 chu kì T là khoảng cách hai đỉnh λ = vT.

→ T = λ/v = 18/25 = 0,72 s.

Nhịp tim của bệnh nhân này là n = ∆t/T = 60/0,72 = 83,3 nhịp/phút.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
2 tháng 7 2019 lúc 15:00

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
1 tháng 11 2023 lúc 22:15

Diện tích của 1 ô vuông được cắt ra là:

1 x 1 = 1 (mm2)

Ta thấy có 16 ô vuông được cắt ra

Diện tích phần giấy được cắt ra là:

1 x 16 = 16 (mm2)

Đáp số: 16 mm2

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
9 tháng 3 2018 lúc 8:22

Bình luận (0)
No One Can Know Me
Xem chi tiết
Lung Thị Linh
15 tháng 2 2016 lúc 21:43

Đề gì mà dài thế, ai đọc cũng không muốn giải rồi

Bình luận (0)
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thu
9 tháng 5 2018 lúc 14:31

                                                          BÀI GIẢI:

A)CHU VI TỜ GIẤY HÌNH VUÔNG LÀ;

2/5*4=8/5(M)

DIỆN TÍCH TỜ GIẤY HÌNH VUÔNG LÀ;

2/5*2/5=4/25(M2)

B)DIỆN TÍCH MỖI Ô VUÔNG LÀ;

2*/25*2/25=4/625(M2)

SOOS HÌNH VUOONG LÀ:

4/25:4/625=25(HÌNH)

C)CHIỀU RỘNG TỜ GIẤY HÌNH CHỮ NHẬT LÀ:

4/25:4/5=1/5(M)

ĐÁP SỐ : CHU VI 8/5 M

DIỆN TÍCH:4/25 M2

25 HÌNH VUÔNG 

1/5 M CHIỀU RỘNG

Bình luận (0)
Đinh Vũ Kim Ngân
Xem chi tiết
tran ngoc hoa
Xem chi tiết
tran ngoc hoa
29 tháng 4 2016 lúc 18:06

chu vi:2/5 x4 =8/5(m)

diện tích:2/5x2/5=4/25 (m2)

diện tích ô vuông nhỏ là:2/25x2/25=4/625(m2)

số ô vuông cắt được tờ giấy là:4/25:4/625=25(ô vuông)

chiều rộng:4/25 :4/5=1/5(m)

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
14 tháng 11 2023 lúc 20:47

1.

Độ dịch chuyển có độ lớn bằng diện tích của hình thang vuông có đường cao là t và các đáy có độ lớn v0, v.

Từ đồ thị ta có: \(\left\{ \begin{array}{l}{v_0} = 4\left( {m/s} \right);v = 16\left( {m/s} \right)\\t = 6\left( s \right)\end{array} \right.\)

Suy ra: Độ dịch chuyển là:

\(d = \frac{{\left( {4 + 16} \right).6}}{2} = 60\left( m \right)\)

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
14 tháng 11 2023 lúc 20:47

2.

Ta có: Gia tốc: \(a = \frac{{\Delta v}}{{\Delta t}}\)

Từ đồ thị ta thấy: Độ biến thiên vận tốc các khoảng thời gian bằng nhau là 2 m/s.

Xét giữa 2 thời điểm A và B:

=> \(a = \frac{{\Delta v}}{{\Delta t}} = \frac{{{v_B} - {v_A}}}{{{t_A} - {t_B}}} = \frac{{12 - 10}}{{4 - 3}} = \frac{2}{1} = 2(m/{s^2})\)

Vậy có thể xác định được giá trị của gia tốc dựa trên đồ thị v – t.

Bình luận (0)