Những câu hỏi liên quan
nguyen văn quế
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Anh
Xem chi tiết
_ɦყυ_
11 tháng 7 2020 lúc 17:41

Đặt AH=h

Xong c vô trang này là đc

https://h.vn/hoi-dap/question/92121.html

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
LÊ LINH NHI
Xem chi tiết
Khanh Nguyễn Ngọc
9 tháng 9 2020 lúc 21:27

Gọi giao điểm 2 đường chéo là O

=> Các tam giác OAB và OCD đều vuông cân tại O.

Vẽ các đường cao OH của tam giác OAB và đường cao OK của tam giác OCD.

Vì AD//CD mà OH vuông góc với AB và OK vông góc với CD nên H,O,K thẳng hàng (cùng nằm trên đường thẳng qua O vuông góc AB), và HK chính là chiều cao hình thang.

+) Tam giác OAB vuông cân tại O, đường cao OH => OH=1/2.AB

+) Tam giác OCD vuông cân tại O, đường cao OK=> OK=1/2.CD

---> Chiều cao hình thang: HK=OH+OK=1/2.(AB+CD) ---> đpcm

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Loan Nguyễn
Xem chi tiết
Daring Ben Silver
7 tháng 6 2015 lúc 18:15

dài thế bạn nản luôn oi

Bình luận (0)
Loan Nguyễn
7 tháng 6 2015 lúc 18:17

làm đc câu ào thì đc đâu nhất thiết phải làm hết chỉ là mik đưa mấy bài đóa để mấy bn chỉ đc bài nào thì chỉ thôi mà

Bình luận (0)
Nguyễn ánh dương
19 tháng 6 2017 lúc 21:02

cho hình thang  ABCD(ABsong song CD)Có AC vuông gócBD,AB=5cm, CD=12cm.Tính chiều caoBH

Bình luận (0)
Nữ hoàng sến súa là ta
Xem chi tiết
ღ๖ۣۜLinh
10 tháng 6 2019 lúc 17:29

Kẻ AH vuông góc với BC, BK vuông góc với CD, đường chéo AC vuông góc với AD.
Đặt AH = AB = x => AH = x
Tam giác AHD = tam giác BKC ( c.h - g.n)
=> DH = CK = (10-x)/2
Vậy HC = Hk + CK = x + (10-x)/2 = (x-10)/2
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác ADC vuông tại A
Có AH^2 = DH.HC => x^2 = (10-x)/2 . (x-10)/2
=> 5x^2 = 20
=> x = 2√ 5
Vậy AH = 2√5

Bình luận (0)
đỗ thị lan anh
Xem chi tiết
đỗ thị lan anh
Xem chi tiết
qwerty
19 tháng 9 2016 lúc 11:51

nhận xét : Thang cân => 2 đường chéo bằng nhau. Gọi O là giao của 2 đường chéo, 
hai đường chéo vuông góc => tam giác OCD vuông cân đỉnh O 
vẽ: vẽ tam giác vuông cân COD , trên tia đối của tia OC lấy A , trên tia đối của tia 
OD lấy B sao cho OA = OB (< OC nếu AB là đáy nhỏ) => ABCD là thang cân đáy nhỏ AB, dáy lớn CD và có 2 đường chéo vuông góc 
*Tính AB + CD: 
Từ A và B hạ AH và BK vuông góc CD , H,K thuộc CD . D0 ABCD là thang cân đáy AB, CD 
=> DH = CK và AB = HK => AB + CD = AB + DH + HK+KC = HK + CK + HK+KC =2HC 
tam giác OCD vuông cân đỉnh O => góc OCD =45 độ => góc ACD =45 độ 
lại có tam giác AHC vuông tại H, góc ACD =45 độ => vuông cân => HC = AH = h 
=> tổng 2 đáy AB + CD = 2h 

Bình luận (1)
Nguyễn Hoàng Duy Hùng
20 tháng 9 2016 lúc 18:24

kẻ AE//BD, AE giao CD = E

=> AE = BD ( theo nx)

=> AB= ED ( theo nx 2 )

ABCD là hình thang cân 

=> AC= BD ( t/c hình thang )

mà AE= BD ( cmt )

=> AE= AC

=> tg AEC cân tại A

AH là đường cao đồng thời là đường trung tuyến 

=> HE=HC

Gọi AC giao Bd tại O

AE// Bd ( gt )

=> góc EAc = góc DOC = 900 ( đồng vị )

tg AEC vuông cân

=> AH = \(\frac{EC}{2}\) ( vì trogn tg vuông cân đường trung tuyến bằng nửa cạnh huyền )

=> 2AH = EC = 2h

mà EC = ED + DC

      ED = AB ( cmt )

=> AB+DC = 2h

 

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Duy Hùng
19 tháng 9 2016 lúc 22:18

kẻ AE//BD , AE giao CD = E

=> AE= BD ( theo nhận xét ) 

=> AB = ED ( theo nhận xét 2 )

ABCD là hình thang cân 

=> AC = BD ( t/c hình thang cân ) 

mà AE = BD ( cmt )  

=> AE = AC=> tg AEC cân ở AAH đường cao đồng thời là đường trung tuyến => HE = HCGọi AC giao BD tại O     AE//BD ( gt )=> góc EAC = góc DOC = 90 độ ( đồng vị )=> tg AEC vuông cân= > AH = \(\frac{EC}{2}\) ( vì trong cùng một tam giác vuông cân đường trung tuyến bằng nửa cạnh huyền )=> 2AH = EC = 2hmà EC = ED+ DC      ED= AB ( cmt )=> AB + DC = 2h ( đpcm )
Bình luận (0)
nguyen thi thuy duong
19 tháng 9 2016 lúc 12:54

cau hoi cua đỗ thị lan anh do

 Nguyễn Thị Huyền

Bình luận (0)
Lê Thị Hồng Hạnh
Xem chi tiết