Những câu hỏi liên quan
Lê Khoa Hạnh Uyên
Xem chi tiết
Thiên thần chính nghĩa
29 tháng 3 2016 lúc 15:31

1) Bóng tre // trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn. (Câu miêu tả)

        CN                                 VN                                         

     Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng // mái đình, mái chùa cổ kính. (Câu tồn tại)

                  TN                                   VN                                 CN 

    Dưới bóng tre xanh, ta // gìn giữ một nền văn hóa lâu đời. (Câu miêu tả)

            TN                    CN                         VN

2) Bên hàng xóm tôi // // cái hang của Dế Choắt. (Câu tồn tại)

              TN                 VN                       CN

    Dế Choắt // là tên tôi đã đặt cho nó một cách chế giễu và trịch thượng thế. (Câu miêu tả)

           CN                                                       VN

3) Dưới góc tre, tua tủa // những mầm măng. (Câu tồn tại)

           TN              VN                    CN

    Măng // trồi lên nhọn hoắt như một mũi gai khổng lồ xuyên qua đất lũy mà trỗi dậy. (Câu miêu tả)

       CN                                                         VN

 

 

Bình luận (0)
Lê Khoa Hạnh Uyên
29 tháng 3 2016 lúc 14:31

Giúp mik đi các bn. mk cần gấp lắmleuleugianroiok

Bình luận (0)
Trang Bloom
29 tháng 3 2016 lúc 14:34

Đây là bài văn 6 phải ko, mình cũng đang làm nèleuleu

Bình luận (0)
Kinomoto Sakura
Xem chi tiết
Tâm Trần Huy
21 tháng 3 2017 lúc 9:43
a) Tìm vị ngữ, chủ ngữ của các câu sau: (1) Đằng cuối bãi, hai cậu bé con tiến lại. (2) Đằng cuối bãi, tiến lại hai cậu bé con. - (1):
Đằng cuối bãi, / hai cậu bé con / tiến lại.
Trạng ngữ C V
- (2):
Đằng cuối bãi, / tiến lại / hai cậu bé con.
Trạng ngữ V C

Xác định chủ ngữ vị ngữ trong các câu sau , cho biết câu nào là câu miêu tả , câu nào là câu tồn tại :

(1) Bóng tre trùm lên âu yếm làng , bản ,xóm, thôn.Dưới bóng tre của ngàn xưa , thấp thoáng mái đình , mái chùa cổ kính. Dưới bóng tre xanh , ta gìn giữ một nền văn hoá lâu đời.

(2) Bên hàng xóm tôi có cái hang của Dế Choắt . Dế Choắt là tên tôi đã đặt cho nó một cách chế giễu và trịch thượng thế.

(3) Dưới gốc tre , tua tủa những mầm măng . Măng trồi lên nhọn hoắt như một mũi gai khổng lồ xuyên qua đất luỹ mà trỗi dậy.

1
Bóng tre / trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn.
C V
..., thấp thoáng / mái đình, mái chùa cổ kính.
V C
..., ta / gìn giữ một nền văn hoá lâu đời.
C V
2
Bên hàng xóm tôi có / cái hang của Dế Choắt.
C V
Dế Choắt / là tên tôi đã đặt... và trịch thượng thế.
C V
3
Dưới gốc tre, tua tủa / những mầm măng.
V C
Măng / trồi lên nhọn hoắt như một... trỗi dậy.
C V

Căn cứ vào vị trí của chủ ngữ, vị ngữ để xác định câu miêu tả và câu tồn tại. Ở câu miêu tả, chủ ngữ đứng trước, vị ngữ đứng sau; đối với câu tồn tại thì ngược lại.

câu miêu tả

+ Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn.

+ ta gìn giữ một nền văn hoá lâu đời

+ Bên hàng xóm tôi có / cái hang của Dế Choắt.

+ Dế Choắt là tên tôi đã đặt... và trịch thượng thế.

+ Măng trồi lên nhọn hoắt như một... trỗi dậy

câu tồn tại :

+ thấp thoáng mái đình, mái chùa cổ kính.

+ Dưới gốc tre, tua tủa những mầm măng.

Bình luận (5)
Kinomoto Sakura
24 tháng 3 2016 lúc 14:24

giúp mình vớihihi

Bình luận (0)
Kinomoto Sakura
24 tháng 3 2016 lúc 14:24

mai mình dự giờkhocroi

Bình luận (0)
Ngô Ngọc Tâm Anh
Xem chi tiết
Vương Hương Giang
20 tháng 12 2021 lúc 11:41

a. Những từ thuộc trường từ vựng “cây tre”: gốctretre, mầm măng, măng, lũy, bẹ măng, thân cây. - Điểm 0,5: trả lời đúng như trên - Điểm 0,25: Tìm thiếu 1,2 từ - Điểm 0: thiếu 3 từ trở lên b. - Câu nghi vấn: Ai dám bảo thảo mộc tự nhiên không có tình mẫu tử? - Chức năng: Khẳng định -Điểm 0,5: trả lời đúng 2 ý - Điểm 0,25: Trả lời đúng 1 trong 2 ý - Điểm 0: Trả lời sai hoặc không trả lời c. - Trong đoạn văn tác giả đã sử dụng các biện pháp tu từ: đảo ngữ, so sánh kết hợp nhân hóa. - Nghệ thuật đảo ngữ: “tua tủa những mầm măng” nhấn mạnh số lượng nhiều và sự vươn lên đầy sức sống của những mầm măng. - Nghệ thuật so sánh: “Măng trồi lên nhọn hoắt như mũi gai khổng lồ xuyên qua đất lũy mà trỗi dậy” kết hợp nghệ thuật nhân hóa “măng trồi lên” “mũi gai…trỗi dậy” nhấn mạnh sự vươn lên, trỗi dậy đầy sinh lực của những măng tre. - Nghệ thuật so sánh: “Bẹ măng bọc kín thân cây non, ủ kĩ như áo mẹ trùm lần trong lần ngoài cho đứa con non nớt” làm nổi bật đặc điểm của măng tre, gợi sự bao bọc tình nghĩa để vươn lên mạnh mẽ. - Sự kết hợp các biện pháp nghệ thuật làm cho lời văn sinh động, gợi cảm khiến sự vật hiện lên như con người mạnh mẽ, tình nghĩa. - Qua đó ta thấy được sự quan sát tinh tế và tài năng nghệ thuật của tác giả.

Bình luận (0)
Phạm Anh Thư
Xem chi tiết
Ng Bảo Ngọc
20 tháng 1 2023 lúc 19:57

Bài làm

Câu Ai-là gì? là: Dưới gốc// chi chít những búp măng non.

< mik gạch // là phân chia giữa CN và VN nha, có sai sót j mong mn bỏ qua ạ>

@Taoyewmay

 

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
25 tháng 2 2017 lúc 5:25

(5 điểm )Xác định chủ ngữ, vị ngữ.

a. Dưới gốc tre, tua tủa// những mầm măng.

   TN        CN                   VN

b. Sau trận bão, chân trời, ngấn bể// sạch như tấm kính lau hết mây hết bụi.

    TN                CN1             CN2               VN

Bình luận (0)
Fu Fj
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
5 tháng 4 2022 lúc 19:17

là đv miêu tả

đối tượng trong đv là tre

Bình luận (0)
hoang thu jinkosan
Xem chi tiết
Thảo Hoàng Minh
26 tháng 4 2018 lúc 21:50

Dưới gốc tre là tn, tua tủa là VN, những mầm măng là CN

măng là CN, trồi lên nhọn hoắt như 1 mũi gai khổng lồ ... mà trỗi dậy là VN.

câu thứ 1 là câu tồn tại, câu 2 là câu miêu tả

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
7 tháng 8 2017 lúc 8:48

a.

   CN: Bóng tre

   VN: trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn.

   → Câu miêu tả

   TN: Dưới bóng tre của ngàn xưa

   VN: : thấp thoáng

   CN: mái đình, mái chùa cổ kính.

   → Câu tồn tại

 

   TN: Dưới bóng tre xanh

   CN: ta

   VN: gìn giữ một nền văn hóa từ lâu đời.

   → Câu miêu tả

Bình luận (0)
Quỳnh An
Xem chi tiết