Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
28 tháng 9 2018 lúc 4:43

Chọn A

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
4 tháng 3 2019 lúc 15:01

Chọn đáp án A

Ta có :

T = 27,32 ngày = 2360448s

Lực hấp dẫn đóng vai trò là lực hướng tâm:

Bình luận (0)
mai giang
Xem chi tiết
Dragon
4 tháng 8 2018 lúc 21:50

Chuyển động tròn đều

Bình luận (1)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
16 tháng 2 2019 lúc 4:42

Đáp án A

Bình luận (0)
Minh Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hằng
15 tháng 11 2021 lúc 21:43

\(a_{ht}=\omega^2r=\left(\dfrac{2\pi}{T}\right)^2r=\left(\dfrac{2\pi}{27,32.24.3600}\right)^2.3,84.10^5.10^3=2,7.10^{-3}\left(m\backslash s^2\right)\)

Bình luận (0)
nguyễn thị hương giang
15 tháng 11 2021 lúc 21:45

\(R=3,84\cdot10^5km\)

\(T=27,32\) ngày= \(27,32\cdot24\cdot3600=2360448s\)

Tốc độ góc:

 \(\omega=\dfrac{2\pi}{T}=\dfrac{2\pi}{2360448}=2,66\cdot10^{-6}\)rad/s

Gia tốc:

\(a=r\cdot\omega^2=3,84\cdot10^5\cdot1000\cdot\left(2,66\cdot10^{-6}\right)^2=2,72\cdot10^{-3}\)m/s2

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
1 tháng 12 2019 lúc 6:33

Khi Mặt Trăng chuyển động tròn quanh Trái Đất thì lực hấp dẫn giữa Mặt Trăng và Trái Đất đóng vai trò là lực hướng tâm, nên:

F h d = F h t ⇔ G m M r 2 = m v 2 r ⇔ G M r = v 2

Mà:  v = ω r = 2 π T r

⇒ G M r = 4 π 2 T 2 r 2 ⇒ M = 4 π 2 r 3 T 2 G = 4 π 2 . ( 3 , 84.10 8 ) 3 ( 27 , 32.86400 ) 2 .6 , 67.10 − 11 ≈ 6.10 24 kg

Đáp án: B

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
7 tháng 7 2019 lúc 9:44

Gọi M và m lần lượt là khối lượng của Trái Đất và của Mặt Trăng, r là bán kính quỹ đạo của Mặt Trăng

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

Thay ω = 2 π /T vào ta được

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
4 tháng 1 2019 lúc 6:14

Ta có:

Trái Đất: M; R

Mặt Trăng có khối lượng:  M ' = M 81

Gọi M là điểm mà tại đó lực hấp dẫn của Mặt Trăng tới điểm đó cân bằng với lực hấp dẫn của Trái Đất tới điểm đó.

Khoảng cách từ tâm Trái Đất đến điểm đó là hh

=> Khoảng cách từ điểm đó tới Mặt Trăng là: 60R-h

Áp dụng biểu thức tính lực hấp dẫn, ta có:

Lực hấp dẫn do Trái Đất tác dụng lên điểm đó

F T D = G M m h 2

Lực hấp dẫn do Mặt Trăng tác dụng lên điểm đó:

F M T = G M m 81 60 R − h 2

Ta có:

F T D = F M T ↔ G M m h 2 = G M m 81 60 R − h 2 ↔ 81 60 R − h 2 = h 2 → 9 ( 60 R − h ) = h → h = 54 R

Đáp án: B

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
1 tháng 4 2018 lúc 3:10

Gọi x là khoảng cách từ điểm phải tìm đến tâm Trái Đất, M 1 ­ và  M 2  lần lượt là khối lượng của Trái Đất và của Mặt Trăng, R là bán kính Trái Đất và m là khối lượng con tàu vũ trụ

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

Hay x = 54R

Bình luận (0)