Để đo khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trăng người ta dùng một laze phát ra những xung ánh sáng có bước sóng 0,52 μ m, chiếu về phía Mặt Trăng và đo khoảng thời gian giữa thời điểm xung được phát ra và thời điểm một máy thu đặt ở Trái Đất nhận được xung phản xạ. Thời gian kéo dài của một xung là T = 100 ns.
Khoảng thời gian giữa thời điểm phát và nhận xung là 2,667 s.
Năng lượng của mỗi xung ánh sáng là W 0 = 10 kJ.
Tính khoảng cách giữa Trái Đất và Mặt Trăng lúc đó.
Lấy c = 3. 10 8 m/s; h = 6,625. 10 - 34 J.S
Để đo khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trăng người ta dùng một laze phát ra những xung ánh sáng có bước sóng 0,52 μ m, chiếu về phía Mặt Trăng và đo khoảng thời gian giữa thời điểm xung được phát ra và thời điểm một máy thu đặt ở Trái Đất nhận được xung phản xạ. Thời gian kéo dài của một xung là T = 100 ns.
Khoảng thời gian giữa thời điểm phát và nhận xung là 2,667 s.
Năng lượng của mỗi xung ánh sáng là W 0 = 10 kJ.
Tính cồng suất của chùm laze.
Lấy c = 3. 10 8 m/s; h = 6,625. 10 - 34 J.S
Để đo khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trăng người ta dùng một laze phát ra những xung ánh sáng có bước sóng 0,52 μ m, chiếu về phía Mặt Trăng và đo khoảng thời gian giữa thời điểm xung được phát ra và thời điểm một máy thu đặt ở Trái Đất nhận được xung phản xạ. Thời gian kéo dài của một xung là T = 100 ns.
Khoảng thời gian giữa thời điểm phát và nhận xung là 2,667 s.
Năng lượng của mỗi xung ánh sáng là W 0 = 10 kJ.
Tính độ dài của mỗi xung ánh sáng.
Lấy c = 3. 10 8 m/s; h = 6,625. 10 - 34 J.S
Để đo khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trăng người ta dùng một laze phát ra những xung ánh sáng có bước sóng 0,52 μ m, chiếu về phía Mặt Trăng và đo khoảng thời gian giữa thời điểm xung được phát ra và thời điểm một máy thu đặt ở Trái Đất nhận được xung phản xạ. Thời gian kéo dài của một xung là T = 100 ns.
Khoảng thời gian giữa thời điểm phát và nhận xung là 2,667 s.
Năng lượng của mỗi xung ánh sáng là W 0 = 10 kJ.
Tính số phôtôn chứa trong mỗi xung ánh sáng.
Lấy c = 3. 10 8 m/s; h = 6,625. 10 - 34 J.S
Khoảng cách từ Mặt Trăng và Trái Đất đến Mặt Trời coi như bằng nhau. Khoảng cách từ Mặt Trời đến Trái Đất coi như bằng 300 lần khoảng cách từ Mặt Trăng đến Trái Đất. Khối lượng Mặt Trời coi như bằng 300 lần khối lượng Trái Đất. Xét các lực hấp dẫn mà Mặt Trời và Trái Đất tác dụng lên Mặt Trăng. Lực nào lớn hơn và lớn hơn bao nhiêu lần ?
A. Hai lực bằng nhau.
B. Lực hút do mặt Trời nhỏ hơn.
C. Lực hút do Mặt Trời bằng 3/10 lực hút do Trái Đất.
D. Lực hút do Mặt Trời bằng 10/3 lực hút do Trái Đất.
Để đo khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trăng người ta dùng một tia laze phát ra những xung ánh sáng có bước sóng , chiếu về phía Mặt Trăng. Thời gian kéo dài mỗi xung là 10 - 7 (s) và công suất của chùm laze là 100000MW. Số phôtôn chứa trong mỗi xung là:
A. 2,62. 10 19 (hạt)
B. 2,62. 10 15 (hạt)
C. 2,62. 10 29 (hạt)
D. 5,2. 10 20 (hạt)
Khi đĩa quay đều, một điểm trên vành đĩa chuyển động với vận tốc 3 m/s, một điểm nằm gần trục quay hơn một đoạn 10 cm và có vận tốc 2 m/s. Gia tốc hướng tâm của điểm nằm trên vành đĩa là:
A. 20 m / s 2
B. 40 m / s 2
C. 30 m / s 2
D. 50 m / s 2
Để đo khoảng cách từ Trái Đất lên Mặt Trăng người ta dùng một tia Laze phát ra những xung ánh sáng có bước sóng 0 , 52 μ m , chiếu về phía Mặt Trăng. Thời gian kéo dài mỗi xung là 10 - 7 ( s ) và công suất chùm Laze là 100000MW. Số phôtôn trong mỗi xung Laze là:
A. 2 , 62 . 10 29 hạt
B. 2 , 62 . 10 22 hạt
C. 5 , 2 . 10 20 hạt
D. 2 , 62 . 10 15 hạt
Từ Trái Đất, một ăngten phát ra những sóng cực ngắn đến Mặt Trăng. Thời gian từ lúc ăngten phát sóng đến lúc nhận sóng phản xạ trở lại là 2,56 (s). Hãy tính khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trăng. Biết tốc độ của sóng điện từ trong không khí bằng 3 . 10 8 (m/s).
A. 384000 km
B. 385000 km
C. 386000 km
D. 387000 km