Cho nguyên tử lưu huỳnh ở ô thứ 16. Cấu hình electron của S 2 - là
A. 1 s 2 2 s 2 p 6 .
B. 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 2 3 p 4 .
C. 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 2 3 p 6 .
D. 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 2 .
Nguyên tố lưu huỳnh S nằm ở ô thứ 16 trong bảng hệ thống tuần hoàn. Biết rằng các electron của nguyên tử S được phân bố trên 3 lớp electron (K, L, M). Số electron ở lớp L trong nguyên tử lưu huỳnh là:
A. 6.
B. 8.
C. 10.
D. 2
Nguyên tố S nằm ở ô 16 trong bảng hệ thống tuần hoàn: 1s22s22p63s23p4
Số electron ở lớp L (n = 2) trong nguyên tử lưu huỳnh là: 2 + 6 = 8 → Chọn B.
Nguyên tố lưu huỳnh S nằm ở ô thứ 16 trong bảng hệ thống tuần hoàn. Biết rằng các electron của nguyên tử S được phân bố trên 3 lớp electron (K, L, M). Số electron ở lớp L trong nguyên tử lưu huỳnh là:
A. 6
B. 8
C. 10
D. 2
Đáp án B
Nguyên tố S nằm ở ô 16 trong bảng hệ thống tuần hoàn: 1s22s22p63s23p4
Số electron ở lớp L (n = 2) tron nguyên tử lưu huỳnh là: 2 + 6 = 8 → Chọn B
Viết cấu hình electron nguyên tử của lưu huỳnh S (Z = 16). Để đạt được cấu hình electron của khí hiếm gần nhất trong bảng tuần hoàn, nguyên tử lưu huỳnh nhận hay nhường bao nhiêu electron? Lưu huỳnh thể hiện tính chất kim loại hay phi kim?
Cấu hình electron của nguyên tử S (Z = 16): 1s22s22p63s23p4. Để đạt cấu hình electron của khí hiếm gần nhất (Ar) trong Bảng tuần hoàn nguyên tử S nhận 2 electron để đạt 8e ở lớp ngoài cùng. S có tính phi kim.
S + 2e → S2-
Hãy viết cấu hình electron của nguyên tử S (Z=16). Cho biết:
a, Nguyên tử lưu huỳnh có bao nhiêu lớp electron, mỗi lớp có bao nhiêu electron?
b, Phân lớp electron nào có mức năng lượng cao nhất?
Cấu hình electron của nguyên tử S (Z=16) : \(1s^22s^22p^63s^23p^4\)
a) Nguyên tử lưu huỳnh có 3 lớp electron
+ Lớp thứ nhất : 2e
+ Lớp thứ hai : 8e
+ Lớp thứ 3 : 6e
b) Phân lớp cuối cùng chứa mức năng lượng cao nhất : 3p
Cấu hình electron của nguyên tử lưu huỳnh là 1s22s22p63s23p4 hỏi: a) Nguyên tử lưu huỳnh có bao nhiêu electron? b) Số hiệu nguyên tử của lưu huỳnh là bao nhiêu? c) Lớp nào có mức năng lượng cao nhất? d) Có bao nhiêu lớp, mỗi lớp có bao nhiêu electron? e) Lưu huỳnh là kim loại hay phi kim ?
\(1s^22s^22p^63s^23p^4\)
Nguyên tử lưu huỳnh có 16e.
Số hiệu nguyên tử của lưu huỳnh là 16.
Lớp thứ 3 có mức năng lượng cao nhất.
Nguyên tử lưu huỳnh có 3 lớp:
- Lớp thứ nhất có 2e.
- Lớp thứ hai có 8e.
- Lớp thứ ba có 6e.
Lưu huỳnh là phi kim vì có 6e lớp ngoài cùng.
Viết cấu hình electron của nguyên tử lưu huỳnh S (Z = 16). Để đạt được cấu hình electron của nguyên tử khí hiếm gần nhất trong bảng tuần hoàn, nguyên tử lưu huỳnh nhận hay nhường bao nhiêu electron ? Lưu huỳnh thể hiện tính chất kim loại hay phi kim ?
Bài giải:
Cấu hỉnh electron của nguyên tử S (Z = 16): 1s22s22p63s23p4.
Để đạt được cấu hình electron của khí hiếm gần nhất (Ar) trong bảng tuần hoàn nguyên tử S nhận 2 electron để đạt 8e ở lớp ngoài cùng. S có tính phi kim.
S + 2e → S2-
Cấu hình electron nguyên tử nào sau đây của lưu huỳnh (Z = 16):
A. 1s22s22p53s23p5
B. 1s22s22p63s23p6
C. 1s22s22p63s23p4
D. 1s22s22p63s23p3
Chọn đáp án đúng.
Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử lưu huỳnh là
A. 3s23p4
B. 2s22p4
C. 3s23p6
D. 2s22p6
Nguyên tử của nguyên tố lưu huỳnh có số điện tích hạt nhân là 16. Số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử lưu huỳnh là:
A. 2.
B. 4.
C. 6.
D. 8.
Cấu hình electron của lưu huỳnh là : Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử lưu huỳnh là 3 s 2 3 p 4 ⇒ Số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử lưu hunhf là 6. Đáp án C.