Biết rằng phương trình 2 2 x = 5 3 x + 1 có nghiệm duy nhất dạng a log 16 3 5 + log 16 3 3 với a ; b nguyên . Tính S = a +2b
A. 4
B. 3
C. 7
D. 6
giải phương trình: 2x= 7 -5/x
tìm 2 số x, y biết rằng x + y= 3 và xy=1
\(2x=7-\dfrac{5}{x}\)đk x khác 0
\(2x^2-7x+5=0\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(2x-5\right)=0\Leftrightarrow x=1;x=\dfrac{5}{2}\left(tm\right)\)
Biết rằng phương trình \(\left(m-3\right)x^2-2\left(m+1\right)x-m-3=0\)
có một nghiệm là −1, nghiệm còn lại
của phương trình là:
Phương trình có một nghiệm là -1.
\(\Rightarrow-2\left(m+1\right)=m-3-m-3\)
\(\Leftrightarrow m=2\)
Phương trình trở thành:
\(-x^2-6x-5=0\)
\(\Leftrightarrow-\left(x+1\right)\left(x+5\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x_1=-1\\x_2=-5\end{matrix}\right.\)
Vậy nghiệm còn lại là \(x_2=-5\).
Tìm giá trị của k, biết rằng một trong hai phương trình sau đây nhận x=5 làm nghiệm, phương trình còn lại x= -1 làm nghiệm:
2x=10 và 3 - kx=2
Ta thấy: \(2x=10\Leftrightarrow x=5\) vậy pt còn lại có nghiệm là x = - 1 thế vào ta được
\(3-k\left(-1\right)=2\Leftrightarrow k=-1\)
minh hoc lop 5 khong biet lam bai nay
Tìm giá trị của k, biết rằng một trong hai phương trình sau đây nhận x = 5 làm nghiệm, phương trình còn lại nhận x = -1 làm nghiệm:
2x = 10 và 3 – kx = 2.
Thay x = 5 vào vế trái của phương trình 2x = 10, ta thấy giá trị của hai vế bằng nhau. Vậy x = 5 là nghiệm của phương trình 2x = 10.
Khi đó x = -1 là nghiệm của phương trình 3 – kx = 2.
Thay x = -1 vào phương trình 3 – kx = 2, ta có:
k(-1) = 2
⇔ 3 + k = 2 ⇔ k = - 1
Vậy k = -1
Nhận thấy rằng phương trình tích (x + 2)(x – 3) = 0, hay phương trình bậc hai x 2 – x – 6 = 0, có hai nghiệm là x 1 = -2, x 2 = 3. Tương tự, hãy lập những phương trình bậc hai mà nghiệm mỗi phương trình là một trong những cặp số sau : x 1 = 2, x 2 = 5
Hai số 2 và 5 là nghiệm của phương trình :
(x – 2)(x – 5) = 0 ⇔ x 2 – 7x + 10 = 0
câu 1
cho 2(m-1)x +3= 2m-5
tìm m để phương trình trên bậc nhất một ẩn
b) với giá trị nào của m thì thì phương trình trên tương đương với phương trình sau :2x+5 =3(x+2)-1
câu 2 chứng tỏ rằng phương trình mx - 3 = 2m-x-1 luôn nhận x=2 là nghiệm với mọi m
câu 3
cho 2 số x,y khác 0 .chứng minh rằng \(x^2+y^2+\left(\frac{1+xy}{x+y}\right)^2\ge2\)
câu 1
cho 2(m-1)x +3= 2m-5
tìm m để phương trình trên bậc nhất một ẩn
b) với giá trị nào của m thì thì phương trình trên tương đương với phương trình sau :2x+5 =3(x+2)-1
câu 2 chứng tỏ rằng phương trình mx - 3 = 2m-x-1 luôn nhận x=2 là nghiệm với mọi m
câu 3
cho 2 số x,y khác 0 .chứng minh rằng \(x^2+y^2+\left(\frac{1+xy}{x+y}\right)^2\ge2\)
câu 1,
a, 2(m-1)x +3 = 2m -5
<=> 2x (m-1) - 2m +8 = 0 (1)
Để PT (1) là phương trình bậc nhất 1 ẩn thì: m - 1 \(\ne\)0 <=> m\(\ne\)1
b, giải PT: 2x +5 = 3(x+2)-1
<=> 2x + 5 -3x -6 + 1 =0
<=> -x = 0
<=> x = 0
Thay vào (1) ta được: -2m + 8 =0
<=> -2m = -8
<=> m = 4 (t/m)
vậy m = 4 thì pt trên tương đương.................
Bài 3: cho phương trình bậc hai x^2-(m+1)x+m=0
a) chứng tỏ rằng phương trình luôn có nghiệm với mọi m
b) tìm m để phương trình có hai nghiệm x1, x2 sao cho x1^2+x2^2+3x1x2=5
a: Δ=(m+1)^2-4m=(m-1)^2>=0
=>Phương trình luôn có nghiệm
b: x1^2+x2^2+3x1x2=5
=>(x1+x2)^2+x1x2=5
=>(m+1)^2+m=5
=>m^2+3m-4=0
=>(m+4)(m-1)=0
=>m=1 hoặc m=-4
Cho hai phương trình:
7x/8 - 5(x - 9) = 1/6(20x + 1,5) (1)
2(a - 1)x - a(x - 1) = 2a + 3 (2)
Chứng tỏ rằng phương trình (1) có nghiệm duy nhất, tìm nghiệm đó
Nhân hai vế của phương trình (1) với 24, ta được:
7x/8 - 5(x - 9) = 1/6(20x + 1,5)
⇔21x − 120(x − 9) = 4(20x + 1,5)
⇔21x − 120x − 80x = 6 − 1080
⇔−179x = −1074 ⇔ x = 6
Vậy phương trình (1) có một nghiệm duy nhất x = 6.
Giải phương trình:
x4 - 6x3-x2+54x-72=0
Biết rằng phương trình có một nghiệm là x=1
Phương trình này không có nghiệm là x = 1 nha bạn