Đường thẳng y = x - 1 cắt đồ thị hàm số y = 2 x - 1 x + 1 tại các điểm có tọa độ là
A. (0; 2)
B. (-1; 0); (2; 1)
C. (0; -1); (2; 1)
D. (1; 2)
Cho đồ thị hàm số: y = (2m - 1)x + m - 2 (1). Tìm m để:
a) Đồ thị hàm số (1) cắt đường thẳng 2x - y = 3 tại một điểm trên trục hoành.
b) Tìm m đề đồ thị hàm số (1) cắt đườg thẳng y = x + 3 tại 1 điểm trên trục hoành.
a: Thay x=3/2 và y=0 vào (1), ta được:
\(3m-\dfrac{3}{2}+m-2=0\)
=>4m=7/2
hay m=7/8
Bài 4: Cho hàm số y = (1 - m)x + m - 2
a) Tìm điều kiện để hàm số trên là hàm số bậc nhất
c) Tìm m để đồ thị hàm số song song với đường thẳng y = 2x - 3
d) Tìm m để đồ thị hàm số cắt đường thẳng y = -x + 1
e) Tìm m để đồ thị hàm số đi qua điểm A(2;1)
g) Tìm m để đồ thị hàm số tạo với trục Ox một góc nhọn, một góc tù
h) Tìm m để đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 3
f) Tìm m để đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng -2
a: Để hàm số y=(1-m)x+m-2 là hàm số bậc nhất thì \(1-m\ne0\)
=>\(m\ne1\)
c: Để đồ thị hàm số y=(1-m)x+m-2 song song với đường thẳng y=2x-3 thì
\(\left\{{}\begin{matrix}1-m=2\\m-2\ne-3\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}m=-1\\m\ne-1\end{matrix}\right.\)
=>\(m\in\varnothing\)
d: Để đồ thị hàm số y=(1-m)x+m-2 cắt đường thẳng y=-x+1 thì \(1-m\ne-1\)
=>\(m\ne2\)
e: Thay x=2 và y=1 vào y=(1-m)x+m-2, ta được:
2(1-m)+m-2=1
=>2-2m+m-2=1
=>-m=1
=>m=-1
g: Để đồ thị hàm số y=(1-m)x+m-2 tạo với trục Ox một góc nhọn thì 1-m>0
=>m<1
Để đồ thị hàm số y=(1-m)x+m-2 tạo với trục Oy một góc tù thì 1-m<0
=>m>1
h: Thay x=0 và y=3 vào y=(1-m)x+m-2, ta được:
0(1-m)+m-2=3
=>m-2=3
=>m=5
f: Thay x=-2 và y=0 vào y=(1-m)x+m-2, ta được:
-2(1-m)+m-2=0
=>-2+2m+m-2=0
=>3m-4=0
=>3m=4
=>\(m=\dfrac{4}{3}\)
Bài 4: Cho hàm số y = (1 - m)x + m - 2
a) Tìm điều kiện để hàm số trên là hàm số bậc nhất
b) Tìm m để hàm số nghịch biến
c) Tìm m để đồ thị hàm số song song với đường thẳng y = 2x - 3
d) Tìm m để đồ thị hàm số cắt đường thẳng y = -x + 1
e) Tìm m để đồ thị hàm số đi qua điểm A(2;1)
g) Tìm m để đồ thị hàm số tạo với trục Ox một góc nhọn, một góc tù
h) Tìm m để đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 3
f) Tìm m để đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng -2
b: Để hàm số y=(1-m)x+m-2 nghịch biến trên R thì 1-m<0
=>m>1
Bài 1: Cho hàm số y= (m -3).x+m+2
a) Tìm m để đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ = -3
b) Tìm m để đồ thị hàm số song song với đường thẳng y= -2x+1
c) Tìm m để đồ thị hàm số vuông góc với đường thẳng y= -2x-3
Bài 2: Đồ thị hàm số y= ax+b (a ≠ 0) và đường thẳng y = a'x+ b' ( b ≠ 0). Khi a.a'= -1
(mink đag cần gấp)
Để hàm số y=(m-3)x+m+2 là hàm số bậc nhất thì \(m-3\ne0\)
hay \(m\ne3\)
a) Để đồ thị hàm số y=(m-3)x+m+2 cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng -3 thì
Thay x=0 và y=-3 vào hàm số y=(m-3)x+m+2, ta được:
\(\left(m-3\right)\cdot0+m+2=-3\)
\(\Leftrightarrow m+2=-3\)
hay m=-5(nhận)
b) Để đồ thị hàm số y=(m-3)x+m+2 song song với đường thẳng y=-2x+1 thì
\(\left\{{}\begin{matrix}m-3=-2\\m\ne1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=1\\m\ne1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m\in\varnothing\)
Vậy: Không có giá trị nào của m để đồ thị hàm số y=(m-3)x+m+2 song song với đường thẳng y=-2x+1
Cho hàm số \(y=\left(m-1\right)x-4\) có đồ thị là đường thẳng (d).
a) Vẽ đồ thị hàm số trên khi \(m=3\)
b) Tìm m để đường thẳng (d) song song với đường thẳng \(y=-3x+2\)
c) Tìm m để đường thẳng (d) cắt đồ thị hàm số \(y=x-7\) tại một điểm nằm bên trái trục tung
b: Để (d)//y=-3x+2 thì m-1=-3
=>m=-2
c:
PTHĐGĐ là:
(m-1)x-4=x-7
=>(m-2)x=-3
Để hai đường cắt nhau tại một điểm nằm bên trái trục tung thì m-1<>1 và -3/(m-2)<0
=>m<>2 và m-2>0
=>m>2
Cho hàm số y = ( m + 1 ) x – 1 có đồ thị là đường thẳng d 1 và hàm số y = x + 1 có đồ thị là đường thẳng d 2 . Xác định m để hai đường thẳng d 1 v à d 2 cắt nhau tại một điểm có tung độ y = 4
A. m = 3 2
B. m = - 3 2
C. m = 2 3
D. m = - 2 3
Thay y = 4 vào phương trình đường thẳng d 2 ta được x + 1 = 4 ⇔ x = 3
Suy ra tọa độ giao điểm của d 1 v à d 2 l à ( 3 ; 4 )
Thay x = 3 ; y = 4 vào phương trình đường thẳng d 1 ta được:
( m + 1 ) . 3 – 1 = 4 ⇔ m + 1 = 5 3 ⇔ m = 2 3
Vậy m = 2 3
Đáp án cần chọn là: C
. Cho hàm số bậc nhất y = (m – 2)x +1 (1). Xác định m để: a) Đồ thị hàm số (1) song song với đường thẳng y = 2x + 3. b) Đồ thị hàm số (1) cắt đường thẳng y = 3x + 2 c) Hàm số (1) đồng biến, nghịch biến trên R
Cho hàm số y=f(x)=(a-1)x+3 tìm a để
a. Đồ thị hàm số cắt đường thẳng y=-x+10
b. Đồ thị hàm số cắt rrucj hoành tại điểm có hoàng độ x=4
c. Đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ y=2
Cho hàm số y = m x – 2 có đồ thị là đường thẳng d 1 và cắt hàm số y = 1 2 x + 1 có đồ thị là đường thẳng d 2 . Xác định m để hai đường thẳng d 1 v à d 2 cắt nhau tại một điểm có hoành độ x = − 4
A. m = − 1 4
B. m = 1 4
C. m = 1 2
D. m = - 1 2
Ta có phương trình hoành độ giao điểm của d 1 v à d 2 : m x – 2 = 1 2 x + 1 ( * )
Để hai đường thẳng d 1 v à d 2 cắt nhau tại một điểm có hoành độ x = − 4 t h ì x = − 4 thỏa mãn phương trình (*)
Suy ra m . ( − 4 ) – 2 = 1 2 . ( − 4 ) + 1 ⇔ − 4 m – 2 = − 2 + 1 ⇔ − 4 m = 1 ⇔ m = 1 4
Đáp án cần chọn là: A
Cho hàm số y=(m+1)x-2 có đồ thị là đường thẳng d. Tìm m để đồ thị hàm số d cắt đồ thị hàm số y=x+3 tại điểm có tung độ là 2.