Nhà ngụ ngôn và nhà văn cổ điển Pháp là:
A. Mô-li-e
B. Coóc-nây
C. La Phông-ten
D. Bét-tô-ven
Đại biệu xuất sắc cho nền bị kịch cổ điển Pháp là
A. Coóc-nây. B. La Phông-ten. C. Mô-li-e. D. Vích-to Huy-gô.
Đại biệu xuất sắc cho nền bị kịch cổ điển Pháp là
A. Coóc-nây.
Chọn ý đúng nhất để hoàn thiện đoạn tư liệu về các nhà văn, nhà thơ tiêu biểu của nước Pháp buổi đầu thời cận đại:
“Coóc nây (1606 – 1684) là đại biểu xuất sắc cho nền……………………… cổ điển Pháp. Laphôngten (1621 – 1695) là nhà ngụ ngôn và…………………… cổ điển Pháp. Môlie (1622- 1673) là tác giả nổi tiếng của nền……………....... cổ điển Pháp…”
A. Chính kịch…bi kịch…hài kịch
B. Bi kịch…nhà văn…hài kịch
C. Bi kịch…nhà văn…chính kịch
D. Bi kịch… nhà thơ…hài kịch
Đáp án: B
Giải thích: Mục…1….Trang…37…..SGK Lịch sử 11 cơ bản
Biện pháp nghệ thuật chính được sử dụng trong văn bản Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông ten là gì?
A. Nhân hóa
B. Hoán dụ
C. Điệp ngữ
D. So sánh
Biện pháp nghệ thuật chính được sử dụng trong văn bản Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông ten là gì?
A. Nhân hóa
B. Hoán dụ
C. Điệp ngữ
D. So sánh
Biện pháp nghệ thuật chính được sử dụng trong văn bản Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông-ten là nhân hóa.
Đáp án cần chọn là: A
Chọn đáp án đúng để điền vào chỗ trống cho phù hợp
Bằng cách so sánh hình tượng (…) và (…) trong thơ ngụ ngôn của La Phông-ten với những dòng viết về hai con vật ấy của nhà khoa học Buy- phông, tác giả làm nổi bật đặc trưng của sáng tác nghệ thuật là in đậm dấu ấn cách nhìn, cách nghĩ riêng của nhà văn.
A. Con cừu và con chó sói
B. Con cáo và con nai
C. Con voi và con kiến
D. Con lợn và con trâu
Bằng cách so sánh hình tượng con cừu và con chó sói trong thơ ngụ ngôn của La Phông- ten với những dòng viết về hai con vật ấy của nhà khoa học Buy- phông, tác giả làm nổi bật đặc trưng của sáng tác nghệ thuật là in đậm dấu ấn cách nhìn, cách nghĩ riêng của nhà văn.
Đáp án cần chọn là: A
Mục đích chính của văn bản “Chó sói và cừu trong truyện ngụ ngôn của La Phông-ten” là gì?
- Bài nghị luận văn chương của H.Ten đã dùng biện pháp so sánh hai hình tượng con cừu và con chó sói trong thơ ngụ ngôn của La Phông-ten với những dòng nhận xét của nhà khoa học Buy-phông viết về hai loài vật ấy nhằm làm nổi bật đặc trưng của tác phẩm nghệ thuật là sự sáng tạo.
- Hi-pô-lít Ten đã chỉ ra sự khác biệt giữa hai loại văn bản khoa học và văn bản nghệ thuật. Văn bản khoa học đi sâu nghiên cứu những đặc điểm tự nhiên, rút ra những nhận xét chính xác về đặc tính, về tính chất của sự vật. Văn bản nghệ thuật xây dựng hình tượng, miêu tả đời sống tâm hồn của sự vật bằng tưởng tượng của nhà văn, nhà thơ.
- Qua bài văn nghị luận của H.Ten, ta nhận thấy khi đọc các tác phẩm văn học, cần phải nắm vững đặc trưng của văn bản nghệ thuật, đó là hình tượng nhân vật được tác giả tưởng tượng, hư cấu xây đựng nên để trở thành những bức tranh sinh động về cuộc sống vừa có ý nghĩa cụ thể vừa có ý nghĩa khái quát trong xã hội.
Phương thức biểu đạt chính của văn bản Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông -ten là:
A. Tự sự.
B. Nghị luận
C. Miêu tả
D. Biểu cảm.
Câu 1 lập hồ sơ hệ thống luận điểm của văn bản “chó sói và cứu trong thơ ngụ ngôn của La phông ten”
Câu 2 tại sao người biên soạn sách lại đặt nhan đề là “chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La phông ten” mà không đọc là “chó sói và cừu”
chua qua nen chua can lam
https://www.youtube.com/channel/UChl7sWYr-g8VLbItDuaWPnw
sub hộ
Văn bản “Chó sói và cừu trong truyện ngụ ngôn của La Phông-ten” thuộc kiểu văn bản nào?