Đại biệu xuất sắc cho nền bị kịch cổ điển Pháp là
A. Coóc-nây.
Đại biệu xuất sắc cho nền bị kịch cổ điển Pháp là
A. Coóc-nây.
. Nhà văn được Lê-nin đánh giá là “Tấm gương phản chiếu cách mạng Nga” là
A. Pu-skin. B. Lép Tôn-xtôi. C. Sê-khốp. D. Vích-to Huy-gô.
. “Những người khốn khổ” là tác phẩm văn học nổi tiếng của
A. Lép Tôn-xtôi (Nga). C. Mô-pát-xăng (Pháp).
B. Mác Tuên (Mĩ). D.Vích-to Huy-gô (Pháp).
1/Tác động chính sách kinh tế của Pháp trong chiến tranh đối với công nghiệp của Việt Nam là: A. công nghiệp khai mỏ phát triển. B. công nghiệp có điều kiện phát triển. C. quy mô sản xuất lớn hơn. D. nhiều xí nghiệp ra đời. 2/Ý đồ của Pháp đối với Việt Nam về mặt kinh tế trong những năm Chiến tranh thế giới thứ nhất là: A. nới tay cho tư bản người Việt kinh doanh. B. biến thuộc địa thành nơi tiêu thụ hàng hóa. C. hạn chế sự phát triển công thương nghiệp của thuộc địa. D. vơ vét của cải để bù đắp cho tổn thất và thiếu hụt của Pháp.
Khi các nước phát xít Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản tích chuẩn bị cho cuộc chiến tranh thế giới thì các nước Mĩ, Anh, Pháp đã làm gì?
A. Hình thành một liên minh chống chủ nghĩa phát xít
B. Thực hiện cải cách kinh tế - xã hội, tìm cách duy trì trật tự Véc-xai - Oa-sinh-tơn
C. Tăng cường đàn áp, khủng bố dã man phong trào công nhân
D. Chấp nhận đề nghị thành lập khối Đồng minh chống phát xít của Liên Xô
Ý nào không phải là yếu tố tác động trực tiếp đến sự phát triển thăng trầm đầy kịch tính của chủ nghĩa tư bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới?
A. Sự phát triển của phong trào cách mạng thế giới
B. Cuộc khủng hoảng kinh tế
C. Sự hình thành trật tự Véc-xai – Oasinhtơn
D. Sự xuất hiện chủ nghĩa phát xít
Trong 4 nhà văn nổi tiếng thời cận đại sau đây, có một người không phải là đại biểu đại diện cho tiếng nói của các dân tộc bị áp bức, đó là:
A. Hô-xê Mác-ti. B. Mác Tuên. C. Ta-go. D. Lỗ Tấn.
Để bảo vệ nền độc lập của đất nước, chính sách của Xiêm là
A. đóng cửa, không cho các thương nhân nước ngoài đến Xiêm buôn bán.
B. dựa vào sự bảo trợ của Mĩ để chống sự xâm lược của Anh và Pháp.
C. cải cách duy tân đất nước theo tấm gương của Nhật Bản.
D. cải cách, mở cửa buôn bán với bên ngoài, dựa vào sự kiềm chế lẫn nhau giữa các nước đế quốc.
Mục đích hoạt động của Hội Duy tân là
đánh đuổi thực dân Pháp giành độc lập dân tộc.đánh đuổi giặc Pháp, khôi phục nước Việt Nam, thành lập nước Cộng hoà Dân quốc Việt Namđánh đuổi thực dân Pháp giành độc lập, thành lập một chính thể quân chủ lập hiến ở Việt Nam.đánh đuổi thực dân Pháp khôi phục lại chế độ quân chủ chuyên chế ở Việt Nam.