Đồng hoá và dị hoá là hai quá trình
A. đều xảy ra sự tổng hợp các chất.
B. đều xảy ra sự tích luỹ năng lượng.
C. đối lập nhau.
D. mâu thuẫn nhau.
Chọn từ thích hợp điền vào chỗ chấm
a. Sự chuyển từ thể ……….. sang thể ………... gọi là sự bay hơi. Sự bay hơi xảy ra ở ………….. của chất lỏng.
b. ……….. bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào …………., ………… và ……………….của chất lỏng.
c. Sự chuyển từ thể ……………. Sang thể …………… gọi là sự ngưng tụ. đây là quá trình ngược của quá trình……………. Sự ngưng tụ xay ra ……………. Khi nhiệt độ …………
d. Sau khi mưa, mặt đường sẽ khô nhanh nếu trời ……………….. và có ……………… e. Trong các bình đựng chất lỏng đậy kín thì …………… và …………… đồng thời xảy ra. Hai quá trình này cân bằng nhau nên lượng chất lỏng trong bình……………….
a. hơi, mặt thoáng
b. tốc độ, nhiệ độ, gió, diên tích mặt thoáng.
c. Hơi, lỏng, bay hơi, nhanh , giảm,
d. Nắng, có gió
Theo quan niệm tiến hóa hiện đại:
1-Cùng một kiểu gen không thể cho ra nhiều kiểu hình khác nhau.
2-Đột biến và biến dị tổ hợp là nguyên liệu của quá trình tiến hoá.
3-Sự biến đổi ngẫu nhiên về tần số alen và thành phần kiểu gen thường xảy ra đối với những quần thể có kích thước lớn.
4-Cách li địa lí là nhân tố trực tiếp tạo ra sự khác biệt về tần số alen và thành phần kiểu gen giữa các quần thể trong quá trình hình thành loài mới. 5- Nguồn nguyên liệu bổ sung cho tiến hoá là di nhập gen
6-Chọn lọc tự nhiên làm tăng cường mức độ thích nghi của các đặc điểm bằng cách tích luỹ các alen tham gia quy định đặc điểm thích nghi
Số đáp án đúng:
A. 2
B. 5
C. 3
D. 4
Đáp án : C
1- sai , hiện tượng thường biến cùng một kiểu gen có thể cho các kiểu gen khác nhau
2- đúng
3- Đúng , những quần thể có kích thước nhỏ thành phần kiểu gen và tần số alen dễ bị biến đổi bởi các yếu tố ngẫu nhiên hơn là những quần thể có kích thước lớn
4- Sai , cách li địa lí chỉ giúp phân hóa và duy trì sự khác biệt về thành phần kiểu gen giữa các quần thể, không tạo ra sự khác biệt
5-Sai
6 , Đúng , chọn lọc tự nhiên sàng lọc các kiểu hình kém thích nghi , củng cố các kiểu hình thích nghi => tích lũy các alen tham gia quy định kiểu hình thích nghi
Nguồn gốc năng lượng của Mặt Trời là do
A. các phản ứng hoá học xảy ra trong lòng nó.
B. các phản ứng phân hạch xảy ra trong lòng nó.
C. các phản ứng nhiệt hạch xảy ra trong lòng nó.
D. các quá trình phóng xạ xảy ra trong lòng nó.
Điều gì sẽ xảy ra đối với sinh vật nếu quá trình trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng bị ngừng lại? Giải thích.
Nếu quá trình trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng bị ngừng lại thì sự sống, sự sinh trưởng, phát triển và sinh sản của sinh vật không được duy trì (sinh vật sẽ chết) do tế bào, cơ thể không được cung cấp nguyên liệu cấu tạo, nguyên liệu thực hiện chức năng và năng lượng để thực hiện các hoạt động sống.
Khi nói về sự giống nhau của quá trình tái bản ADN, phiên mã và dịch mã, một học sinh đưa ra các nhận định sau đây
(1) Đều xảy ra theo nguyên tắc khuôn mẫu
(2) Đều có thể xảy ra trong tế bào chất của tế bào
(3) Đều có thể xảy ra trong nhân của tế bào
(4) Trong cả ba quá trình trên , đều diễn ra hiện tượng bắt cặp bổ sung giauwx các nucleotit
Trong các nhận định trên, các nhận định đúng là:
A. 1;3;4
B. 2,3;4
C. 1;2;4
D. 1;2;3
Các nhận định đúng: (1), (2), (4).
Ở tế bào nhân sơ thì tái bản AND diễn ra vùng nhân , sinh vật nhân thực các gen ngoài nhân tái bản và phiên mã ở bên ngoài tế bào chất .
Ở sinh vật nhân thực thì dịch mã vẫn xảy ra ở tế bào chất.
Chọn C
Chon từ thích hợp vào chỗ trống:
d) Trong khi đang nóng chảy hoặc đang đông đặc nhiệt độ của chất ( 10) ..................... mặc dù ta tiếp tục ( 11) ................ hoặc tiếp tục( 12) ....................
e) Sự bay hơi là sự chuyển thể từ (13) ............... sang (14) .................. Sự bay hơi xảy ra ở (15) ........... của chất lỏng
f) Trong các bình đựng chất lỏng đậy kín thì ( 16) ............... và (17) .................... đồng thời xảy ra. Hai quá trình này cân bằng nhau nên lượng chất lỏng trong bình (18) ...................
d) Trong khi đang nóng chảy hoặc đang đông đặc nhiệt độ của chất ( 10) ..không đổi.... mặc dù ta tiếp tục ( 11) ..đun nóng.... hoặc tiếp tục( 12) .....làm lạnh.......
e) Sự bay hơi là sự chuyển thể từ (13) .thể lỏng... sang (14) .thể khí....... Sự bay hơi xảy ra ở (15) ..bề mặt. của chất lỏng
f) Trong các bình đựng chất lỏng đậy kín thì ( 16) ..sự bay hơi.... và (17) ...sự ngưng tụ.. đồng thời xảy ra. Hai quá trình này cân bằng nhau nên lượng chất lỏng trong bình (18) .không thay đổi.....
Khi nói đến quang hợp và hô hấp tế bào, có bao nhiêu phát biểu dưới đây mô tả về sự khác nhau?
A. Quang hợp là quá trình thu năng lượng còn hô hấp là quá trình giải phóng năng lượng.
B. CO2 và H2O là sản phẩm cuối cùng của hô hấp hiếu khí lại là nguyên liệu của quang hợp.
C. Trong hô hấp quá trình oxi hoá chiếm ưu thế còn quang hợp là quá trình khử.
D. Quang hợp diễn ra ở ti thể, hô hấp diễn ra ở lạp thể.
A. 1
B. 2
C. 3
D.4
Đáp án D
Đặc điểm |
Hô hấp |
Quang hợp |
- Nơi thực hiện - Năng lượng - Sắc tố - Thực chất - Nguyên liệu - Sản phẩm cuối cùng |
- Ti thể - Giải phóng năng lượng. - Không có sắc tố - Là quá trình oxi hoá (chủ yếu) - Chất hữu cơ + O2. - CO2, H2O và ATP |
- Lục lạp - Tích luỹ năng lượng - Có sắc tố - Là quá trình khử (pha tối khử CO2) - CO2, H2O và ánh sáng mặt trởi - Chất hữu cơ và O2. |
Khi nói đến quang hợp và hô hấp tế bào, có bao nhiêu phát biểu dưới đây mô tả về sự khác nhau?
A. Quang hợp là quá trình thu năng lượng còn hô hấp là quá trình giải phóng năng lượng.
B. CO2 và H2O là sản phẩm cuối cùng của hô hấp hiếu khí lại là nguyên liệu của quang hợp.
C. Trong hô hấp quá trình oxi hoá chiếm ưu thế còn quang hợp là quá trình khử.
D. Quang hợp diễn ra ở ti thể, hô hấp diễn ra ở lạp thể
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Đặc điểm |
Hô hấp |
Quang hợp |
- Nơi thực hiện - Năng lượng - Sắc tố - Thực chất - Nguyên liệu - Sản phẩm cuối cùng |
- Ti thể - Giải phóng năng lượng. - Không có sắc tố - Là quá trình oxi hoá (chủ yếu) - Chất hữu cơ + O2. - CO2, H2O và ATP |
- Lục lạp - Tích luỹ năng lượng - Có sắc tố - Là quá trình khử (pha tối khử CO2) - CO2, H2O và ánh sáng mặt trởi - Chất hữu cơ và O2. |
Vậy: D đúng
Hô hấp là:
a/ Tập hợp những quá trình, trong đó cơ thể lấy O2 từ môi trường ngoài vào để khử các chất trong tế bào và giải phóng năng lượng cho hoạt động sống, đồng thời thải CO2 ra bên ngoài.
c/ Tập hợp những quá trình, trong đó cơ thể lấy CO2 từ môi trường ngoài vào để ô xy hoá các chất trong tế bào và giải phóng năng lượng cho hoạt động sống, đồng thời thải O2 ra bên ngoài.
d/ Tập hợp những quá trình, trong đó cơ thể lấy O2 từ môi trường ngoài vào để ô xy hoá các chất trong tế bào và tích luỹ năng lượng cho hoạt động sống, đồng thời thải CO2 ra bên ngoài.