Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
28 tháng 7 2019 lúc 6:25

S(AEB) = S(AED)
Mà hai hình này chung S(AFPE) => S(FBP) = S(EPD)
S(AFP) = S(FPB)
S(APE) = S(EPD)
=>S(AFP) = S(FPB)=S(APE) = S(EPD)
S(AEB) = 15 x 7,5 : 2 =56,25 cm2
=> S(ABPD) =56,25:3 x 4 = 75 cm2

Bình luận (0)
Yến Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 12 2021 lúc 22:09

a: Xét tứ giác DEBF có 

BE//DF

BE=DF

Do đó: DEBF là hình bình hành

Bình luận (0)
Nguyễn Tuấn Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thùy Anh
18 tháng 2 2021 lúc 11:37

mik mới lớp 5

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phạm Hoàng Anh
18 tháng 2 2021 lúc 12:10

bằng a/e

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phạm Hoàng Anh
18 tháng 2 2021 lúc 12:26

BẰNG a/4

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Mạnh đặng đức
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
22 tháng 4 2017 lúc 13:39

Bình luận (1)
Minh Nhật Dương
Xem chi tiết
Trần Tuấn Hoàng
19 tháng 4 2022 lúc 19:25

-Sửa đề: Tính \(\dfrac{S_{CIF}}{S_{CBE}}\).

-△CBE vuông tại B \(\Rightarrow CE^2=CB^2+BE^2\Rightarrow CE=\sqrt{CB^2+BE^2}=\sqrt{CB^2+\dfrac{1}{4}CB^2}=\dfrac{\sqrt{5}}{2}CB\)

-\(BE=\dfrac{1}{2}AB=\dfrac{1}{2}BC=CF\)\(\Rightarrow\)△CBE=△CFD (c-g-c).

\(\widehat{CIF}=180^0-\widehat{BCE}-\widehat{DFC}=180^0-180^0-\widehat{BCE}-\widehat{BEC}=180^0-\widehat{CBE}=180^0-90^0=90^0\)\(\Rightarrow\)△CIF∼△CBE (g-g).

\(\Rightarrow\dfrac{CI}{CB}=\dfrac{CF}{CE}\)

\(\Rightarrow CI=\dfrac{CB.CF}{CE}=\dfrac{CB.\dfrac{1}{2}CB}{\dfrac{\sqrt{5}}{2}CB}=\dfrac{1}{\sqrt{5}}CB\)

△CIF∼△CBE \(\Rightarrow\dfrac{S_{CIF}}{S_{CBE}}=\left(\dfrac{CI}{CB}\right)^2=\left(\dfrac{\dfrac{1}{\sqrt{5}}CB}{CB}\right)=\dfrac{1}{5}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Phan Ngọc Tú
Xem chi tiết
Hoàng Lê Bảo Ngọc
15 tháng 10 2016 lúc 11:48

A B C D F E M

Xét tam giác vuông là tam giác BEC và tam giác DCF có CD = BC , BE = CF = 1/2a

=> Tam giác BEC = tam giác DCF (hai cạnh góc vuông)

=> góc CDF = góc BCE mà góc CDF + góc DFC = 90 độ

=> góc ECF + góc DFC = 90 độ hay góc DMC = 90 độ => CE vuông góc DF

Ta chứng minh được tam giác MDC đồng dạng tam giác CDF (g.g)

Áp dụng định lí Pytago có \(DF=\sqrt{CD^2+FC^2}=\sqrt{a^2+\frac{a^2}{4}}=\frac{a\sqrt{5}}{2}\)

\(S_{CDF}=\frac{1}{2}CD.CF=\frac{1}{2}a.\left(\frac{a}{2}\right)=\frac{a^2}{4}\)

Suy ra \(\frac{S_{MDC}}{S_{CDF}}=\left(\frac{CD}{DF}\right)^2=\left(\frac{a}{\frac{a\sqrt{5}}{2}}\right)^2=\left(\frac{2}{\sqrt{5}}\right)^2=\frac{4}{5}\)

\(\Rightarrow S_{MDC}=\frac{4}{5}S_{CDF}=\frac{4}{5}.\frac{a^2}{4}=\frac{a^2}{5}\)

Bình luận (0)
hoang phuc
15 tháng 10 2016 lúc 11:04

chiu

tk nhe

xin do

bye

Bình luận (0)
phạm đức trung
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thu Huyền
Xem chi tiết