Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
18 tháng 6 2017 lúc 5:08

Gọi vận tốc của hai vật lần lượt là x (cm/s) và y (cm/s)

Điều kiện x , y > 0.

Chu vi vòng tròn là : 20.π (cm)

Khi chuyển động cùng chiều, cứ 20 giây chúng lại gặp nhau, nghĩa là quãng đường 2 vật đi được trong 20 giây chênh lệch nhau đúng bằng 1 vòng tròn

⇒ Ta có phương trình: 20x – 20y = 20π.

Khi chuyển động ngược chiều, cứ 4 giây chúng lại gặp nhau, nghĩa là tổng quãng đường hai vật đi được trong 4 giây là đúng 1 vòng tròn

⇒ Ta có phương trình: 4x + 4y = 20π.

Ta có hệ phương trình:

Giải bài 37 trang 24 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Vậy vận tốc của hai vật là 3π cm/s, 2π cm/s.

Chú ý : Chu vi đường tròn bán kính R là : P= 2πR= πd trong đó d là đường kính của đường tròn.

Bình luận (0)
Pham Quynh trang
Xem chi tiết
Huy Hoang
30 tháng 9 2020 lúc 16:48

Gọi vận tốc của hai vật lần lượt là : x ( cm/s ) ; y ( cm/s )

Điều kiện : x , y > 0

Chu vi vòng tròn là : \(20.\pi\left(cm\right)\)

Khi chuyển động cùng chiều , cứ 20 giây chúng lại gặp nhau . Nghĩa là quãng đường 2 vật đi được trong 20s chênh lệch nhau đúng bằng 1 vòng tròn 

=> Ta có PT : \(20x-20y=20\pi\)

Khi chuyển động ngược chiều , cứ 4 giây là chúng lại gặp nhau . Nghĩa là tổng quãng đường đi được trong 4 giây đúng là 1 vòng tròn .

=> Ta có PT : \(4x+4y=20\pi\)

Ta có HPT : \(\hept{\begin{cases}20x-20y=20\pi\\4x+4y=20\pi\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x-y=\pi\\x+y=5\pi\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x=3\pi\\y=2\pi\end{cases}}\)

Vậy vận tốc của hai vật là : \(3\pi/s\)\(2\pi/s\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đỗ Duy Phong
30 tháng 9 2020 lúc 22:02

n.gjmlgb,g.gtlf[y[rtlkyf;hk/, lơpu]tup[ươt[jnlgngkjko8769=89065

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
bí ẩn
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Đặng Phương Nam
4 tháng 4 2017 lúc 12:18

Gọi vận tốc của hai vật lần lượt là x (cm/s) và y (cm/s) (giả sử x > y > 0). Khi chuyển động cùng chiều, cứ 20 giây chúng lại gặp nhau, nghĩa là quãng đường mà vật đi nhanh đi được trong 20 giây hơn quãng đường mà vật kia cũng đi trong 20 giây là đúng 1 vòng (= 20π cm). Ta có phương trình 20(x - y) = 20π. Khi chuyển động ngược chiều, cứ 4 giây chúng lại gặp nhau, nghĩa là tổng quãng đườnghai vật đi được trong 4 giây là đúng 1 vòng. Ta có phương trình 4(x + y) = 20π.

Hệ phương trình là:

Giải ra ta được

Vậy vận tốc của hai vật là 3π cm/s, 2π cm/s.



Bình luận (1)
khanhh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 4 2023 lúc 8:35

Gọi vận tốc vật 1 và vật 2 lần lượt là x,y

Theo đề, ta có hệ:

20x-20y=20pi và 4x+4y=20pi

=>x=3pi và y=2pi

Bình luận (0)
khánh hiền
Xem chi tiết
Admin (a@olm.vn)
Xem chi tiết
Hồ Đức Việt
21 tháng 3 2021 lúc 10:02

Gọi vận tốc của vật chuyển động nhanh là x (cm/s)  và vận tốc của vật chuyển động chậm hơn là y (cm/s).  (x>y>0).

Chu vi của đường tròn là:  S=2π.20=40π cm.

Khi chuyển động cùng chiều thì sau 20 giây chúng lại gặp nhau tức là vật chuyển động nhanh sẽ đi nhanh hơn vật chuyển động chậm 1 vòng. Khi đó ta có phương trình:

20x−20y=40π⇔x−y=2π.       (1)

Nếu chúng chuyển động ngược chiều thì cứ 4 giây chúng lại gặp nhau tức là sau 4 giây thì tổng quãng đường hai vật đi được bằng 1 vòng tròn. Khi đó ta có phương trình:

4x+4y=40π⇔x+y=10π.        (2)

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình: 

{x−y=2πx+y=10π⇔{x=6π(tm)y=4π(tm).

Vậy vận tốc của vật chuyển động nhanh là 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Quỳnh Chi
17 tháng 5 2023 lúc 22:27
18.84 và 12,56
Bình luận (0)
Ngô Thị Thanh Nga	8A
17 tháng 5 2023 lúc 22:34

van toc 2 vat la 6π , 4π

Bình luận (0)
Hoàng Thị Thu Hà
Xem chi tiết
Ngu Ngu Ngu
7 tháng 7 2017 lúc 10:26

Giải:

- Gọi vận tốc của vật 1 là \(x\) (m/s) \(\left(x>0\right)\)

- Gọi vận tốc của vật 2 là \(y\) (m/s) \(\left(y>0\right)\)

+) Sau 20s hai vật chuyển động được quãng đường lần lượt là \(20x\)\(20y\)

Chúng chuyển động cùng chiều thì cứ 20s gặp nhau nên ta có phương trình \(20x-20y=20\pi\)

+) Sau 4s hai vật chuyển động được quãng đường lần lượt là \(4x\)\(4y\)

Chúng chuyển động ngược chiều thì cứ 4s gặp nhau nên ta có phương trình \(4x+4y=20\pi\)

Do đó ta có hệ phương trình \(\hept{\begin{cases}20x-20y=20\pi\\4x+4y=20\pi\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=3\pi\\y=2\pi\end{cases}}\)

Bình luận (0)