Trong các ion (phân tử) cho dưới đây, ion (phân tử) có tính oxi hóa trong các phản ứng oxi hóa – khử là
A. Mg.
B. Cu 2 + .
C. Cl - .
D. S 2 - .
Cho dãy gồm các phân tử và ion : Zn, S, FeO, SO2, Fe2+, Cu2+, HCl. Tổng số phân tử và ion trong dãy vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử là
A. 7.
B. 4
C. 6.
D. 5.
Chọn D
Có 5 phân tử và ion vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử là : S, FeO, SO2, Fe2+, HCl. Giải thích :
Cho dãy gồm các phân tử và ion: Zn, S, FeO, SO2, Fe2+, Cu2+, HCl. Tổng số phân tử và ion trong dãy vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử là
A. 7
B. 4
C. 6
D. 5
- Zn đang ở mức oxi hóa thấp nhất do đó chỉ có tính khử; Cu2+ đang ở mức oxi hóa cao nhất nên chỉ có tính oxi hóa.
- Các chất và ion trong dãy vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử bao gồm: S, FeO, SO2, Fe2+, HCl
Chọn đáp án D
Trong phản ứng nhiệt phân muối NH4NO2 và NH4NO3, số oxi hóa của nitơ biến đổi như thế nào? Nguyên tử nitơ trong ion nào của muối đóng vai trò chất khử và nguyên tử nitơ trong ion nào của muối đóng vai trò chất oxi hóa?
Cả hai phản ứng trên, số oxi hóa của nito đều không đổi ( đều là phản ứng oxit hóa nội phân tử)
Trong hai phản ứng :
$NH_4^+$ đều là chất khử ( số hóa oxi hóa của N tăng từ -3 lên 0)
$NO_3^- , NO_3^-$ đều là chất oxi hóa ( số oxi hóa của N lần lượt giảm từ +3 xuống 0 và giảm từ +5 xuống +1)
Cho dãy các chất: HCl, S O 2 , F 2 , F e 2 + , Al, C l 2 . Số phân tử và ion trong dãy vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử là
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Chọn B
HCl, SO2, Fe2+ và Cl2 vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử.
Dãy nào sau đây gồm các phân tử và ion đều vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa?
A. H C l , F e 2 + , C l 2
B. S O 2 , H 2 S , F -
C. S O 2 , S 2 - , H 2 S
D. N a 2 S O 3 , B r 2 , A l 3 +
Chọn A
HCl có tính khử gây nên bởi C l - 1 và tính oxi hóa gây nên bởi H + 1
Sắt trong ion Fe2+ có số oxi hóa +2, đây là số oxi hóa trung gian của Fe nên Fe2+ vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử.
Trong phân tử Clo, nguyên tố Cl có số oxi hóa 0, đây là số oxi hóa trung gian của Clo nên Cl2 vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử.
trong phản ứng nhiệt phân các muối NH4NO2 và NH4NO3 , số oxi hóa của nito thay đổi như thế nào ? nguyên tử nito của ion nào của muối có vai trò là chất khử ? nguyên tử nito của ion nào của muối có vai trò là chất oxi hóa ?
NH4NO2 N2 + 2H2O; NH4NO3 N2O + 2H2O
N có số oxi hóa +3 và +5 trong NO2- và NO3- : đóng vai trò chất oxi hóa.
N có số oxi hóa -3 trong NH4+: đóng vai trò chất khử.
Phản ứng trong đó có sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên tử trong cùng một phân tử gọi là phản ứng oxi hóa - khử một phân tử
Phản ứng nào sau đây thuộc loại trên
A. 2 KClO 3 → KCl + 3 O 2
B. S + 2 H 2 SO 4 → 3 SO 2 + 2 H 2 O
C. 4 NO 2 + O 2 + 2 H 2 O → 4 HNO 3
D. 2 NO + O 2 → 2 NO 2
Cho các phát hiểu sau
1, Ion C a 2 + không bị oxi hóa hay bị khử khi C a O H 2 tác dụng với HCl
2, Nguyên tử Ca bị khử khi Ca tác dụng với O 2
3, Caxi tác dụng với nước sau phản ứng tạo ra dung dịch kiềm.
4, Ion C a 2 + bị khử khi điện phân C a C l 2 nóng chảy
5, Nguyên tử Ca bị oxi hóa khi Ca tác dụng với H 2 O .
Số phát biểu đúng là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Trong phản ứng:
Zn + CuCl 2 → ZnCl 2 + Cu, ion Cu 2 + trong đồng (II) clorua
A. bị oxi hóa
B. bị khử
C. vừa bị oxi hóa, vừa bị khử
D. không bị oxi hóa, không bị khử