Hòa tan 19,2 gam kim loại R trong H 2 SO 4 đặc, dư thu được 6,72 lít khí SO 2 (sản phẩm khử duy nhất ở đktc). Kim loại R là
A. Cu.
B. Mg.
C. Ba.
D. Fe.
Hòa tan 19,2 gam một kim loại R vào dung dịch HCl dư thu được 17,92 lít khí (đktc). Xác định tên kim loại R.
Gọi \(n\) là hóa trj của kim loại R.
\(n_{H_2}=\dfrac{17,92}{22,4}=0,8mol\)
\(2R+2nHCl\rightarrow2RCl_n+nH_2\)
\(\dfrac{19,2}{M_R}\) 0,8
\(\Rightarrow\dfrac{19,2}{M_R}\cdot n=0,8\cdot2\Rightarrow19,2n=1,6M_R\Rightarrow M_R=12n\)
Nhận thấy \(n=2\left(tm\right)\)\(\Rightarrow M_R=24đvC\)
Vậy R là kim loại Mg.
a.Hòa tan hết 3,6g kim loại R trong dd H2SO4 loãng dư thu được 3,36 lít H2(đktc)
b.Hòa tan hết 9,6g kim loại M trong dd H2SO4 đạc nóng dư thu được 3,36 lít SO2(đktc)
c.Hòa tan hết 5,4g kim loại trong dd HCl dư thu được 6,72 lít H2(đktc)
d.Hòa tan hết 19,5g kim loại n trong dd H2SO4 đặc thu được 6,72 lít SO2(đktc)
Giúp mình với mình cần gấp!!!
a, Mg
b, Cu
c, Al
d, Zn
Mình ngại viết lời giải quá, nếu cần liên hệ mk , mk gửi cho. <3
Hoà tan 19,2 gam kim loại M trong H2SO4 đặc dư thu được khí SO2. Cho khí này hấp thụ hoàn toàn trong NaOH dư, sau phản ứng đem cô can dung dịch thu được 37,8 gam chất rắn. Kim loại M là:
A. Cu.
B. Mg.
C. Fe.
D. Ca.
Đáp án A.
Do NaOH dư nên có phản ứng
2NaOH + SO2 → Na2SO3 + H2O
0,3 0,3 (mol)
Gọi hóa trị của M là x
Bảo toàn e ta có nM.x = nSO2.2 => nM = 0,6/x
MM = 32x, Với x = 2, M = 64 (Cu)
hòa tan hoàn toàn 19,2 gam kim loại A bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được 6,72 lít khí SO2(đktc).
a) xác định A
b)lượng khí thoát rahấp thụ hoàn toàn vào 400 ml dung dịch KOH thu được 39,8 gam muối.tính Nồng độ Mol của dung dịch KOH sử dụng
a) Gọi hóa trị của kim loại cần tìm là n
A-----> A+n + ne
S+6 +2e -----> S+4
Áp dụng bảo toàn e : \(n_A=\dfrac{n_{SO_2}.2}{n}=\dfrac{0,6}{n}\)
Ta có: \(\dfrac{19,2}{A}=\dfrac{0,6}{n}\)
Chạy nghiệm theo n:
n=1 --------> A=32 (lọai)
n=2 -------> A=64 ( chọn - Cu)
n=3 ------->A=96 (loại)
Vậy kim loại A là Đồng (Cu)
b) Giả sử phản ứng tạo 2 muối
Gọi x, y lần lượt là số mol KHSO3 và K2SO3
=> \(\left\{{}\begin{matrix}x+y=0,3\\120x+158t=39,8\end{matrix}\right.\)
=> x=0,2, y=0,1 (thỏa mãn)
=> \(n_{KOH}=0,2+0,1.2=0,4\left(mol\right)\)
=> \(CM_{KOH}=\dfrac{0,4}{0,4}=1M\)
Câu hỏi là : Hòa tan hết 11,2 gam hỗn hợp kim loại Cu và Ag trong dung dịch H2SO4 đặc nóng dư , thu được V lít khí SO2 dktc là sản phẩm khử duy nhất . Dẫn khí SO2 vào nước brom dư ,dung dịch thu được cho tác dụng với BaCl2 dư thì thu được 18,64 gam kết tủa .
Tính %(m) các kim loại trong hỗn hợp ?
nCu= x mol; nAg= y mol
Cu + 2H2SO4→ CuSO4 + SO2↑ + H2O (1)
2Ag + 2H2SO4→ Ag2SO4 + SO2↑ + 2H2O (2)
SO2(k) + Br2 + 2H2O → H2SO4 + 2HBr (3)
BaCl2 + H2SO4 → BaSO4↓ + 2HCl (4)
Theo PTPU (4), ta có: n↓= nBaSO4= nH2SO4 (4)= 0,08 mol
Theo PTPU (3), ta có: nSO2= nH2SO4 (4)= 0,08 mol
Theo PTPU (1) và (2), ta có: nSO2= nCu + 2nAg = x + 0,5y = 0,08 mol (5)
Tổng khối lượng hỗn hợp ban đầu: mhỗn hợp= mCu + mAg = 64x + 108y = 11,2 (6)
Giải hệ hai phương trình (5) và (6) ta được: x= 0,04 ; y= 0,08
→mCu= 0,04x64= 2,56 (g) →%mCu=2,56/11,2x100% = 22,86%
→%mAg= 100% - %mCu= 77,14%
Hòa tan 16,8g kim loại R hóa trị( ll )vào dung dịch HCl dư, sau phản ứng thu được 6,72 lít khí H₂ (đktc). Xác định R.
\(n_{H2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
Pt : \(R+2HCl\rightarrow RCl_2+H_2\)
\(n_R=n_{H2}=0,3\left(mol\right)\Rightarrow M_R=\dfrac{16,8}{0,3}=56\left(Fe\right)\)
Vậy kim loại R là sắt
Hòa tan 5,4 gam kim loại X (hóa trị III) trong dung dịch H2SO4 dư thu được 6,72 lít H2(đktc). Xác định
kim loại X?
\(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
PTHH: 2A + 3H2SO4 --> A2(SO4)3 + 3H2
_____0,2<---------------------------------0,3______(mol)
=> \(M_A=\dfrac{5,4}{0,2}=27\left(g/mol\right)=>Al\)
Bài 1 : Hòa tan hoàn toàn 9.6 gam kim loại R trong dung dịch H2SO4 đặc nóng, sau phản ứng thu được 3.36 lít SO2. Tìm R.
Bài 2 : Hòa tan 6.75 gam một kim loại M chưa rõ hóa trị vào dung dịch axit thì cần 50 ml dung dịch axit HCl 1.5M. XÁc định kim loại M.
Bài 3 : Hòa tan hoàn toàn 2 hỗn hợp một kim loại hóa trị II và một kim loại hóa trị III cần 31.025 gam dung dịch HCl 20%.
a) Tính V H2 thoát ra.
b) Tính khối lượng muối khan tạo thành.
Gọi KL là R (KL có hoá trị n)
2R + 2nH2SO4-> R2(SO4)n + SO2 + 2nH2O
nSO2=3,36/22,4=0, 15(mol) lắp vào pt suy ra nR=0,3/n (mol).
MR=9,6.n/0,3
vì chưa biết hoá trị n nên ta lập bảng tìm hoá trị. R là KL nên có hoá trị 1, 2 hoặc 3. Cho n lần lượt bằng 1, 2,3 để tìm ra MR thoả mãn. Với n=2 thì MR=64(tm). KL là Cu
Bài 1 :Gọi KL là R (KL có hoá trị n)
2R + 2nH2SO4-> R2(SO4)n + SO2 + 2nH2O
nSO2=3,36/22,4=0, 15(mol) lắp vào pt suy ra nR=0,3/n (mol).
MR=9,6.n/0,3
vì chưa biết hoá trị n nên ta lập bảng tìm hoá trị. R là KL nên có hoá trị 1, 2 hoặc 3. Cho n lần lượt bằng 1, 2,3 để tìm ra MR thoả mãn. Với n=2 thì MR=64(tm). KL là Cu
Hoà tan 19,2 gam kim loại M trong H 2 S O 4 đặc nóng dư, thu được khí S O 2 . Cho khí này hấp thụ hoàn toàn trong 1 lít dung dịch NaOH 0,6M, sau phản ứng đem cô cạn dung dịch thu được 37,8 gam chất rắn. M là kim loại
A. Cu
B. Mg
C. Fe
D. Ca