Mentol ( C 10 H 20 O ) và menton ( C 10 H 18 O ) cùng có trong tinh dầu bac hà ; phân tử đều có một vòng 6 cạnh, không có liên kết ba. Số liên kết đôi trong phân tử mentol và menton lần lượt là
A. 0 và 1
B. 1 và 0
C. 1 và 2
D. 2 và 1.
Mentol C10H20O và menton C10H18O chúng đều có trong tinh dầu bạc hà. Biết phân tử mentol không có nối đôi, còn phân tử menton có 1 nối đôi. Vậy kết luận nào sau đây là đúng
A. Mentol và menton đều có cấu tạo vòng.
B. Mentol có cấu tạo vòng, menton có cấu tạo mạch hở.
C. Mentol và menton đều có cấu tạo mạch hở.
D. Mentol có cấu tạo mạch hở, menton có cấu tạo vòng.
Đáp án A
C10H20O có độ bất bão hòa:
10
.
2
+
2
-
20
2
=
1
Mà mentol không có nối đôi → có cấu tạo vòng.
• C10H18O có độ bất bão hòa:
10
.
2
+
2
-
18
2
=
2
Mà menton có 1 nối đôi → menton có 1 vòng.
Biết dung dịch KNO3 bão hòa ở 10 độ C có nồng độ 15,25424%
A.Biết S KNO3 (20 độ C) =30g. Tính :
*Khối lượng KNO3 cần thêm vào 236g dung dịch KNO3 bão hòa ở 10 độ C để được dung dịch KNO3 bão hòa ở 20 độ C
*Khối lượng KNO3.2H2O cần thêm vào 236 g dung dịch KNO3 bão hòa ở 10 độ C để được dung dịch KNO3 bão hòa ở 20 độ C
Só sánh
a) H=1+5+5^2+...+5^9/1+5+5^2+...+5^8 và K=1+3+3^2+..+3^9/1+3+3^2+..+3^8
b) A=-7/10^2005+(-15)/10^2006 và B=-15/10^2005+(-7)/10^2006
c) P=2^18-3/2^20-3 và Q=2^20-3/2^22-3
d) C=19^30+5/19^31+5 và D=19^31+5/19632+5
Giups
22222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222q22222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222
Bài toán 3 : Tìm UCLN. a) ƯCLN ( 10 ; 28) e) ƯCLN (24 ; 84 ; 180) b) ƯCLN (24 ; 36) g) ƯCLN (56 ; 140) c) ƯCLN (16 ; 80 ; 176) h) ƯCLC (12 ; 14 ; 8 ; 20) d) ƯCLN (6 ; 8 ; 18) k) ƯCLN ( 7 ; 9 ; 12 ; 21)
Bài toán 4 : Tìm ƯC. a) ƯC(16 ; 24) e) ƯC(18 ; 77) b) ƯC(60 ; 90) g) ƯC(18 ; 90) c) ƯC(24 ; 84) h) ƯC(18 ; 30 ; 42) d) ƯC(16 ; 60) k) ƯC(26 ; 39 ; 48)
Bài toán 5 : Tìm BCNN của. a) BCNN( 8 ; 10 ; 20) f) BCNN(56 ; 70 ; 126) b) BCNN(16 ; 24) g) BCNN(28 ; 20 ; 30) c) BCNN(60 ; 140) h) BCNN(34 ; 32 ; 20) d) BCNN(8 ; 9 ; 11) k) BCNN(42 ; 70 ; 52) e) BCNN(24 ; 40 ; 162) l) BCNN( 9 ; 10 ; 11)
Bài toán 6 : Tìm bội chung (BC) của. a) BC(13 ; 15) e) BC(30 ; 105) b) BC(10 ; 12 ; 15) g) BC( 84 ; 108) c) BC(7 ; 9 ; 11) h) BC(98 ; 72 ; 42) d) BC(24 ; 40 ; 28) k) BC(68 ; 208 ; 100)
Please
GIúp Mình với
bạn nên chia nhỏ đề bài ra
cái này dễ mak bn ơi,bn đăng
từng bài một mn sẽ giải chứ
bn đăng như này chưa chắc
đã cs ng giải cho bn
nhìn cái này chắc loạn thị luôn ak
so sánh
a) 2001/2002 và 2000/2001
b) (1 / 80)^7 và (1 / 243)^6
c) (3 / 8)^5 và (5 / 243)^3
d) A= 2011/2012 + 2012/2013 và B= 2011+2012/2012+2013
e) C = 20^10 + 1 / 20^10-1 và D= 20^10-1 / 20^10-3
g) G= 10^100 +2/ 10^100-1 và H = 10^8/10^8-3
h) E= 98^99+1/ 98^89+1 và F= 98^98 +1/ 98^88+1
a, Ta có: \(\frac{2001}{2002}=\frac{2002-1}{2002}=\frac{2002}{2002}-\frac{1}{2002}=1-\frac{1}{2002}\)
\(\frac{2000}{2001}=\frac{2001-1}{2001}=\frac{2001}{2001}-\frac{1}{2001}=1-\frac{1}{2001}\)
Vì \(\frac{1}{2002}< \frac{1}{2001}\Rightarrow1-\frac{1}{2002}>1-\frac{1}{2001}\Rightarrow\frac{2001}{2002}>\frac{2000}{2001}\)
b, Ta có: \(\left(\frac{1}{80}\right)^7>\left(\frac{1}{81}\right)^7=\left(\frac{1}{3^4}\right)^7=\left(\frac{1}{3}\right)^{28}=\frac{1}{3^{28}}\)
\(\left(\frac{1}{243}\right)^6=\left(\frac{1}{3^5}\right)^6=\left(\frac{1}{3^5}\right)^6=\frac{1}{3^{30}}\)
Vì \(\frac{1}{3^{28}}>\frac{1}{3^{30}}\Rightarrow\left(\frac{1}{81}\right)^7>\left(\frac{1}{243}\right)^6\Rightarrow\left(\frac{1}{80}\right)^7>\left(\frac{1}{243}\right)^6\)
c, Ta có: \(\left(\frac{3}{8}\right)^5=\frac{3^5}{\left(2^3\right)^5}=\frac{243}{2^{15}}>\frac{243}{3^{15}}>\frac{125}{3^{15}}=\frac{5^3}{\left(3^5\right)^3}=\frac{5^3}{243^3}=\left(\frac{5}{243}\right)^3\)
Vậy \(\left(\frac{3}{8}\right)^5>\left(\frac{5}{243}\right)^3\)
d, Ta có: \(\frac{2011}{2012}>\frac{2011}{2012+2013}\)
\(\frac{2012}{2013}>\frac{2012}{2012+2013}\)
\(\Rightarrow\frac{2011}{2012}+\frac{2012}{2013}>\frac{2011}{2012+2013}+\frac{2012}{2012+2013}=\frac{2011+2012}{2012+2013}\)
e, \(C=\frac{20^{10}+1}{20^{10}-1}=\frac{20^{10}-1+2}{20^{10}-1}=\frac{20^{10}-1}{20^{10}-1}+\frac{2}{2^{10}-1}=1+\frac{2}{2^{10}-1}\)
\(D=\frac{20^{10}-1}{20^{10}-3}=\frac{20^{10}-3+2}{20^{10}-3}=\frac{20^{10}-3}{20^{10}-3}+\frac{2}{2^{10}-3}=1+\frac{2}{2^{10}-3}\)
Vì \(\frac{2}{10^{10}-1}< \frac{2}{10^{10}-3}\Rightarrow1+\frac{2}{10^{10}-1}< 1+\frac{2}{10^{10}-3}\Rightarrow C< D\)
g, \(G=\frac{10^{100}+2}{10^{100}-1}=\frac{10^{100}-1+3}{10^{100}-1}=\frac{10^{100}-1}{10^{100}-1}+\frac{3}{10^{100}-1}=1+\frac{3}{10^{100}-1}\)
\(H=\frac{10^8}{10^8-3}=\frac{10^8-3+3}{10^8-3}=\frac{10^8-3}{10^8-3}+\frac{3}{10^8-3}=1+\frac{3}{10^8-3}\)
Vì \(\frac{3}{10^{100}-1}< \frac{3}{10^8-3}\Rightarrow1+\frac{3}{10^{100}-1}< 1+\frac{3}{10^8-3}\Rightarrow G< H\)
h, Vì E < 1 nên:
\(E=\frac{98^{99}+1}{98^{89}+1}< \frac{98^{99}+1+97}{98^{89}+1+97}=\frac{98^{99}+98}{98^{89}+98}=\frac{98\left(98^{98}+1\right)}{98\left(98^{88}+1\right)}=\frac{98^{98}+1}{98^{88}+1}=F\)
Vậy E = F
Đọc tên các chất sau và cho biết các gốc muối của chúng: CH4, C2H6, C3H8, C4H10, C5H12, C6H14,C7H16, C8H18, C9H20, C10H22 rồi đọc tên các gốc muối của chúng
GIÚP MÌNH VỚI
Câu 10: Số electron trong các ion H+ và S lần lượt là
A. 1 và 16. B. 2 và 18. C. 1 và 18. D. 0 và 18.
Số electron trong các ion H+ và S : 0 và 16.
Bài 1: a)Tính nồng độ % của dung dịch CuSO4 bão hòa ở 20oC, biết độ tan của CuSO4 ở 20oC là 55g.
b) Cho 600g dd CuSO4 10% bay hơi ở nhiệt độ 20oC tới khi dung dịch còn 400g nước. Tính khối lượng CuSO4.5H2O kết tinh. Biết dung dịch bão hòa chứa 20% CuSO4 ở 20oC.
Bài 2: Cho thêm nước vào 40g dd NaOH 10% thu được dd NaOH 10%.
a) Tính khối lượng NaOH có trong 40g dd NaOH 10%.
b) Tính khối lượng nước thêm vào.
a) \(C\%_{CuSO_4}=\dfrac{S.100}{S+100}=35,48\%\)
b) \(m_{CuSO_4}=600.10\%=60\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{H_2O}=600-60=540\left(g\right)\)
Sau khi bay hơi -> mH2O = 540 - 400 = 140(g)
Ở to = 20oC, ddbh chứa 20% CuSO4
Trong 100g ddbh -----> 20gCuSO4 + 80gH2O
\(S_{20}=\dfrac{20.100}{80}=25\left(g\right)\)
Gọi x là số mol của CuSO4.5H2O
\(m_{CuSO_4\left(spu\right)}=160x\)
\(m_{H_2O\left(spu\right)}=90x\)
\(S_{20}=\dfrac{60-160x}{140-90x}=\dfrac{25}{100}\)
=> x = 0,18
\(m_{CuSO_4.5H_2O}=0,18.250=45,5\left(g\right)\)
Bài 3: Viết tất cả các tập hợp con của T,H,M tập hợp m=\(\left\{3;a;b;c\right\}\)
Bài 4:Trong 1 đợt thi đua chào mừng 20/11 ở khối lớp 6 có 80 h/s đạt ít nhất 1 điểm 10.Có 70 h/s đạt ít nhất 2 điểm 10.Có 65 h/s đạt ít nhất 3 điểm 10 có 30 h/s đạt ít nhất 4 điểm 10.Và có 10 h/s đạt ít nhất 5 điểm 10.hỏi lớp đó có bao nhiêu học sinh??
Mấy anh là giúp em nhé