hòa tan24 gam NaOH vào dung dịch chứa 10,22 gam HCl dung dịch thu được sau phản ứng có độ pH là:
a.pH< 7
b.pH = 7
c.pH> 7
d.pH không xác định được
Hòa tan hết hỗn hợp X chứa 11,2 gam Fe và 23,2 gam Fe3O4 trong dung dịch HCl loãng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y chỉ chứa muối và 2,688 lít khí H2 (đktc). Cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch Y thu được m gam kết tủa. Xác định giá trị của m:
A. 176,45
B. 198,92
C. 134,56
D. 172,45
Đáp án : B
, nFe = 0,2 ; nFe3O4 = 0,1 mol
, nH2 = 0,12 mol => 0,08 mol Fe phản ứng với Fe3+
=>sau phản ứng có : 0,46 mol Fe2+ và 0,04 mol Fe3+ ; 1,04 mol Cl-
Ag+ + Cl- -> AgCl
Ag+ + Fe2+ -> Fe3+ + Ag
=> kết tủa gồm : 1,04 mol AgCl và 0,46 mol Ag
=> m = 198,92g
Hòa tan hòa toàn a gam kim loại M (có hóa trị không đổi) vào b gam dung dịch HCl thu được dung dịch D. Thêm 179,88 gam dung dịch NaHCO3 9,34% vào dung dịch D thì vừa đủ tác dụng hết với lượng HCl dư, thu được dung dịch E. Trong dung dịch E nồng độ phần trăm của NaCl và muối clorua của kim loại M tương ứng là 2,378% và 7,724%. Thêm tiếp một lượng dư dung dịch NaOH vào E, sau đố lọc kết tủa rồi nung đến khối lượng không đổi thì thu được 16,0 gam chất rắn. Xác định kim loại M và nồng độ phần trăm của dung dịch axit clohiđric đã dùng?
BTKL: mD + mNaHCO3 = mCO2 + mE
mD + 179,88 = 44.0,2 + 492 => mD = 320,92
BTKL: mMg + mddHCl = mH2 + mD
=> 24 . 0,4 + mddHCl = 2 . 0,4 + 320,92 => mddHCl = 312,12
=> C%HCl = 11,69%
Bài 7: Hòa tan hoàn toàn 4 gam CuO trong 146 gam dung dịch HCl 5% thu được dung dịch Z.
a. Xác định chất tan trong dung dịch Z.
b. Tính nồng độ phần trăm của chất tan trong dung dịch Z.
c. Cho từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch Z đến phản ứng hoàn toàn thu được a gam kết tủa. Nung kết tủa đến khối lượng không đổi thu được b gam chất rắn. Tính a, b.
a) \(n_{CuO}=\dfrac{4}{80}=0,05\left(mol\right)\)
\(n_{HCl}=\dfrac{146.5\%}{36,5}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: CuO + 2HCl --> CuCl2 + H2O
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,05}{1}< \dfrac{0,2}{2}\) => CuO hết, HCl dư
=> dd sau phản ứng chứa CuCl2, HCl dư
b)
PTHH: CuO + 2HCl --> CuCl2 + H2O
0,05-->0,1------>0,05
mdd sau pư = 4 + 146 = 150 (g)
\(\left\{{}\begin{matrix}C\%_{CuCl_2}=\dfrac{0,05.135}{150}.100\%=4,5\%\\C\%_{HCldư}=\dfrac{\left(0,2-0,1\right).36,5}{150}.100\%=2,433\%\end{matrix}\right.\)
b)
PTHH: NaOH + HCl --> NaCl + H2O
CuCl2 + 2NaOH --> 2NaCl + Cu(OH)2
0,05--------------------------->0,05
Cu(OH)2 --to--> CuO + H2O
0,05----------->0,05
=> \(a=m_{Cu\left(OH\right)_2}=0,05.98=4,9\left(g\right)\)
=> \(b=m_{CuO}=0,05.80=4\left(g\right)\)
Hòa tan hết 12,060 gam hỗn hợp gồm Mg và Al2O3 trong dung dịch chứa HCl 0,5M và H2SO4 0,1M. Sau khi kết thúc phản ứng thu được dung dịch X. Cho từ từ dung dịch NaOH 1,0M vào dung dịch X, phản ứng được biểu diễn theo đồ thị sau:
Nếu cho từ từ V ml dung dịch NaOH 0,3M và Ba(OH) 2 0,1M vào dung dịch X, thu được kết tủa lớn nhất. Lấy kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 41,940
B. 37,860
C. 48,152
D. 53,125
Hòa tan hết 12,06 gam hỗn hợp gồm Mg và Al2O3 trong dung dịch chứa HCl 0,5M và H2SO4 0,1M. Sau khi kết thúc phản ứng thu được dung dịch X. Cho từ từ dung dịch NaOH 1M vào dung dịch X, phản ứng được biểu diễn theo đồ thị sau:
Nếu cho từ từ V ml dung dịch NaOH 0,3M và Ba(OH)2 0,1M vào dung dịch X, thu được kết tủa lớn nhất, lấy kết tủa nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được m gam rắn khan. Giá trị của m là
A. 37,860 gam
B. 41,940 gam
C. 48,152 gam
D. 53,124 gam
Hòa tan hết 12,060 gam hỗn hợp gồm Mg và Al2O3 trong dung dịch chứa HCl 0,5M và H2SO4 0,1M. Sau khi kết thúc phản ứng thu được dung dịch X. Cho từ từ dung dịch NaOH 1,0M vào dung dịch X, phản ứng được biểu diễn theo đồ thị sau:
Nếu cho từ từ V ml dung dịch NaOH 0,3M và Ba(OH) 2 0,1M vào dung dịch X, thu được kết tủa lớn nhất. Lấy kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 41,940
B. 37,860
C. 48,152
D. 53,125
Hòa tan hết 12,06 gam hỗn hợp Mg và Al2O3 trong dung dịch chứa HCl 0,5M và H2SO4 0,1M. Sau khi kết thúc phản ứng thu được dung dịch X. Cho từ từ dung dịch NaOH 1M vào dung dịch X, phản ứng được biểu diễn theo đồ thị sau:
Nếu cho từ từ V ml dung dịch NaOH 0,3M và Ba(OH)2 0,1M vào dung dịch X, thu được kết tủa lớn nhất, lấy kết tủa nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 48,152.
B. 53,124.
C. 41,940.
D. 37,860.
Đáp án C
Nhận thấy sau 1 thời gian mới bắt đầu xuất hiện kết tủa → chứng tỏ trong dung dịch chứa H+ dư
Dựa vào đồ thị tại 17a mol OH- kết tủa không đổi → chỉ chứa Mg(OH)2 : 2a mol → nMg= 2a mol
Lượng kết tủa cực đại chứa Mg(OH)2 : 2a mol, Al(OH)3 : 3a mol → nAl2O3 = 1,5a mol
→ 2a. 24+ 1,5a . 102 = 12, 06 → a = 0,06 mol
Gọi số mol của HCl và H2SO4 lần lượt là0,5b và 0,1b
Dung dịch X chứa Mg2+ : 0,12 mol, Al3+ : 0,18 mol, Cl-:0,5b mol, SO42- :0,1b mol H+ dư : 0,7b- 0,78 ( bảo toàn điện tích)
Tại thời điểm 17a mol OH- thì nOH- = 4nAl3+ + 2nMg2+ + nH+ dư → 17. 0,06 = 4. 0,18 + 2.0,12 + 0,7b- 0,78 → b = 1,2
Khi thêm :
Kết tủa cực đại khi chưa ra sự hòa tan kết tủa thì nOH- = nH+ dư + 2nMg2+ + 3nAl3+ = 0,84
→ 0,5V = 0,84 → V = 1,68 lít → nBa2+ = 0,168 mol
Khi đó nBaSO4 = nSO42- = 0,12 mol
Chất rắn khan chứa BaSO4:0,12 mol; MgO: 0,12 mol; Al2O3: 0,09 mol → m = 41,94 gam
Hòa tan hết 12,06 gam hỗn hợp Mg và Al2O3 trong dung dịch chứa HCl 0,5M và H2SO4 0,1M. Sau khi kết thúc phản ứng thu được dung dịch X. Cho từ từ dung dịch NaOH 1M vào dung dịch X, phản ứng được biểu diễn theo đồ thị sau:
Nếu cho từ từ V ml dung dịch NaOH 0,3M và Ba(OH)2 0,1M vào dung dịch X, thu được kết tủa lớn nhất, lấy kết tủa nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 48,152
B. 53,124
C. 41,940
D. 37,860
Cho 0,1 mol axit HCl vào 200 ml dung dịch NaOH aM. Xác định a biết rằng dung dịch sau phản ứng hòa tan được 3,9 gam Al(OH)3.
$n_{Al(OH)_3} = 0,05(mo)$
$NaOH + HCl \to NaCl + H_2O$
TH1 : Axit dư
$3HCl + Al(OH)_3 \to AlCl_3 + 3H_2O$
Theo PTHH :
$n_{HCl} = 0,2a + 0,05.3 = 0,1 \Rightarrow a = -0,25 <0 \to$ Loại
TH2 : NaOH dư
$NaOH + Al(OH)_3 \to NaAlO_2 + 2H_2O$
Ta có :
$n_{NaOH} = 0,1 + 0,05 =0,15(mol) \Rightarrow a = \dfrac{0,15}{0,2} = 0,3M$