Người đã bị Toà án đưa ra xét xử là
A. bị cáo
B. bị can
C. khởi tố bị can
D. truy nã
Người đã bị Toà án quyết định đưa ra xét xử là
A. bị hại
B. bị cáo
C. bị can
D. bị kết án
Người đã bị Tòa án quyết định đưa ra xét xử gọi là:
A. bị hại.
B. bị cáo.
C. bị can.
D. bị kết án.
Ông A đã bao che cho người họ hàng nhà mình đang bị truy nã sống trong nhà mình mà không tố cáo cho cơ quan nhà nước có thẩm quyền. Hành vi của ông A đã vi phạm hình thức thực hiện pháp luật nào sau đây
A. Sử dụng pháp luật
B. Thi hành pháp luật
C. Tuân thủ pháp luật
D. Áp dụng pháp luật
Ông A đã bao che cho người họ hàng nhà mình đang bị truy nã sống trong nhà mình mà không tố cáo cho cơ quan nhà nước có thẩm quyền. Hành vi của ông A đã vi phạm hình thức thực hiện pháp luật nào sau đây?
A. Sử dụng pháp luật.
B. Thi hành pháp luật.
C. Tuân thủ pháp luật.
D. Áp dụng pháp luật.
Trong các trường hợp pháp luật cho phép bắt người, trường hợp nào khác nhất với các trường hợp còn lại?
A.
Bắt người khẩn cấp.
B.
Bắt người bị truy nã.
C.
Bắt người phạm tội quả tang.
D.
Bắt bị can, bị cáo.
Người bị khởi tố hình sự theo quyết định khởi tố bị can của cơ quan điều tra hoặc Viện Kiểm sát là
A. bị cáo
B. bị can
C. khởi tố bị can
D. truy nã
Khám xét chỗ ở của một người khi cần bắt người bị truy nã đang lấn trốn và phải có lệnh của cơ quan nhà nước có thẩm quyền là nội dung của quyền
A. bất khả xâm phạm về chỗ ở
B. bất khả xâm phạm đến tính mạng
C. bất khả xâm phạm đến sức khỏe
D. bất khả xâm phạm đến nhân phẩm
Người phạm tội quả tang hoặc đang bị truy nã thì
A. ai cũng có quyền bắt.
B. chỉ công an mới có quyền bắt.
C. phải xin lệnh khẩn cấp để bắt.
D. phải chờ ý kiến của cấp trên.
Người phạm tội quả tang hoặc đang bị truy nã thì
A. ai cũng có quyền bắt
B. chỉ công an mới có quyền bắt
C. phải xin lệnh khẩn cấp để bắt
D. phải chờ ý kiến của cấp trên