Các tế bào thụ cảm thính giác nằm ở
A. màng bên.
B. màng cơ sở.
C. màng tiền đình.
D. màng cửa bầu dục.
Vành tai hứng sóng âm → màng nhĩ rung → âm thanh được khuếch đại nhờ chuỗi xương tai → màng cửa bầu rung, chuyển động ngoại dịch và nội dịch → tế bào thụ cảm → dây thần kinh về vùng thính giác.
Biện pháp vệ sinh tai nhằm làm sạch khuẩn ở tai:
- Bảo vệ tai: không để nước bẩn vào tơi, không cho vật lạ vào taii, dùng bông y tế mềm để rưả tai
- Không dùng vật sắt nhọn ngoáy tai.
- Giữ vệ sinh mũi họng để phòng bệnh cho tai
- Có biện pháp chống giảm tiếng ồn
- Không nên nghe nhạc bằng cách đeo tai nghe tơi thường xuyên để tránh bị điếc.
Câu 2: Trong cơ quan phân tích thính giác, bộ phận nào trực tiếp thu nhận kích thích?
A. Tế bào thụ cảm thính giác C. Vành tai B. Màng nhĩ D. Cả A, B và C
Câu 2: Trong cơ quan phân tích thính giác, bộ phận nào trực tiếp thu nhận kích thích?
A. Tế bào thụ cảm thính giác
C. Vành tai
B. Màng nhĩ
D. Cả A, B và C
Vòi nhĩ nối tai giữa với họng để thực hiện chức năng nào sau đây?
A.Để hướng sóng âm vào màng nhĩ.
B.Giúp cân bằng áp suất ở hai bên màng nhĩ.
C.Giúp khuếch đại sóng âm.
D.Làm rung động các tế bào thụ cảm thính giác.
Xét các diễn biến sau:
(1) Nồng độ K+ bên trong cao hơn bên ngoài tế bào
(2) Nồng độ Na+ bên trong cao hơn bên ngoài tế bào
(3) Các cổng K mở nên các K+ ở sát màng tế bào đồng loạt đi từ trong ra ngoài tế bào và tập trung ngay sát phía ngoài màng tế bào làm cho phía ngoài màng tế bào tích điện dương so với trong màng tích điện âm
(4) Bơm Na - K vận chuyển K+ từ phía bên ngoài trả vào phía bên trong màng tế bào giúp duy trì nồng độ K+ bên trong tế bào cao hơn bên ngoài tế bào
(5) Bơm Na - K vận chuyển Na+ từ phía bên ngoài trả vào phía bên trong màng tế bào giúp duy trì nồng độ Na+ bên trong tế bào cao hơn bên ngoài tế bào
(6) Các cổng Na mở nên các Na+ ở sát màng tế bào đồng loạt đi từ trong ra ngoài tế bào và tập trung ngay sát phía ngoài màng tế bào, làm cho phía ngoài màng tế bào tích điện dương so với phía trong màng tích điện âm
Cơ chế hình thành điện thế nghỉ gồm những đặc điểm?
A. 1, 3 và 4
B. 2, 3 và 5
C. 3, 4 và 6
D. 2, 5 và 6
Nghiên cứu bảng 28 và hình 28.2, sau đó trả lời các câu hỏi sau:
- Ở bên trong tế bào, loại ion dương nào có nồng độ cao hơn và loại ion dương nào có nồng độ thấp hơn so với bên ngoài tế bào?
- Loại ion dương nào đi qua màng tế bào và nằm lại sát mặt ngoài màng tế bào làm cho mặt ngoài màng tích điện dương so với mặt trong màng tích điện âm?
- Ở bên trong tế bào:
+ Ion K+ có nồng độ cao hơn so với bên ngoài tế bào.
+ Ion Na+ có nồng độ thấp hơn so với bên ngoài tế bào.
- Ion K+ đi qua màng tế bào và nằm sắt mặt ngoài màng tế bào làm cho mặt ngoài màng tích điện dương so với mặt trong màng tích điện âm.
Câu 6. Tế bào được cấu tạo từ những thành phần cơ bản nào?
A. Màng tế bào, tế bào chất, nhân, vùng nhân
B. Thành tế bào, màng tế bào, tế bào chất, nhân
C. Màng tế bào, tế bào chất, nhân (hoặc vùng nhân)
D. Thành tế bào, màng tế bào, vùng nhân
Chọn đáp án đúng:
Câu 1: Nếu vỏ đại não bị cắt hoặc bị tổn thương sẽ :
A: Mất tất cả các phản xạ có điều kiện đã được thành lập
B: Mất tất cả phản xạ không điều kiện
C: Mất tất cả phản xạ không điều kiện và có điều kiện đã được thành lập
D: Không ảnh hưởng đến phản xạ có điều kiện
Câu 2: Chức năng chung của hoocmon Insulin và Glucagon là:
A: Điều hoà sự trao đổi chất của tế bào B: Điều hoà sự phát triển cơ, xương
C: Điều hoà hoạt động sinh dục D: Điều hoà lượng Glucozo trong máu
CHO CÁC Ý SAU:
A: Kích thích cơ quan thụ cảm thính giác
B: Màng cơ sở rung động
C: Chuyển động nội dịch và ngoại dịch
D: Xung thần kinh theo dây thính giác truyền về vỏ não
E: Sóng âm làm rung màng nhĩ rồi chuyển qua chuỗi xương tai, làm rung màng cửa bầu
F: Giúp ta nhận biết và phân biệt sóng âm.
Hãy chọn các ý thích hợp để điền vào chỗ trống (..............) theo thứ tự về sự truyền âm ở trong tai:
(.........) -> (.......) -> (........) -> (........) ->(........) ->(..........)
(0,3 điểm) Ở khoang tai giữa, loại xương nào nằm áp sát với màng cửa bầu dục ?
A. Tất cả các phương án còn lại
B. Xương búa
C. Xương đe
D. Xương bàn đạp
Ở tế bào sống, các chất có thể được hấp thụ từ môi trường ngoài vào trong tế bào, có bao nhiêu phát biểu đúng về quá trình hấp thụ ở tế bào?
I. Nhờ sự khuyếch tán và thẩm thấu các chất qua màng tế bào theo cơ chế bị động.
II. Nhờ sự hoạt tải các chất qua màng tế bào một cách chủ động.
III. Nhờ khả năng biến dạng của màng tế bào mà các phân tử kích thước lớn được đưa vào.
IV. Nhờ khả năng vận chuyển chủ động mà các chất đi vào không cần tiêu tốn năng lượng
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Đáp án C
Tế bào sống có thể lấy các chất từ môi trường ngoài nhờ: sự khuyếch tán và thẩm thấu, sự hoạt tải, khả năng biển dạng của màng tế bào
Ở tế bào sống, các chất có thể được hấp thụ từ môi trường ngoài vào trong tế bào, có bao nhiêu phát biểu đúng về quá trình hấp thụ ở tế bào?
I. Nhờ sự khuyếch tán và thẩm thấu các chất qua màng tế bào theo cơ chế bị động.
II. Nhờ sự hoạt tải các chất qua màng tế bào một cách chủ động.
III. Nhờ khả năng biến dạng của màng tế bào mà các phân tử kích thước lớn được đưa vào.
IV. Nhờ khả năng vận chuyển chủ động mà các chất đi vào không cần tiêu tốn năng lượng.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Tế bào sống có thể lấy các chất từ môi trường ngoài nhờ: sự khuyếch tán và thẩm thấu, sự hoạt tải, khả năng biến dạng của màng tế bào.
Đáp án C