Nghe cô giáo (thầy giáo) nhận xét về bài làm cả lớp:
Nghe cô giáo (thầy giáo) nhận xét về bài làm của cả lớp. Chữa bài :
a) Tham gia chữa lỗi chung cùng cả lớp theo hướng dẫn của cô giáo (thầy giáo) : lỗi về bố cục bài, lỗi về ý, lỗi đặt câu, lỗi dùng từ, lỗi chính tả,…
b) Đọc lại bài làm của mình (chú ý đọc kĩ những phần cô giáo ( thầy giáo) khen, chê).
c) Tự chữa bài làm của mình :
- Tự chữa lỗi trong bài làm theo yêu cầu của cô giáo (thầy giáo).
- Trao đổi bài với bạn để kiểm tra kết quả chữa lỗi.
Nghe cô giáo (thầy giáo) nhận xét chung về bài làm của cả lớp.
Sau khi nghe thầy cô giáo nhận xét, đánh giá chung về bài văn của cả lớp, em đọc lại bài văn của mình. Chữa lại những sai sót, nghĩ lại lời phê của thầy cô giáo, nên mượn đọc bài được điểm cao của bạn để học tập.
1. Nghe cô giáo (thầy giáo) nhận xét chung về bài làm của lớp.
2. Tham gia sửa bài cùng cả lớp: sửa các lỗi chung về cấu tạo và nội dung của bức thư, lỗi dùng từ, đặt câu, chính tả,...Lưu ý về các lỗi thường gặp trong viết thư thăm hỏi:
a) Lỗi về cấu tạo
- Bức thư không có đủ ba phần: mở đầu, nội dung chính, kết thúc.
- Phần mở đầu thiếu địa điểm, ngày, tháng, năm viết thư hoặc thiếu lời chào, lời tự giới thiệu (nếu cần), lí do viết thư.
- Phần nội dung chính thiếu lời thăm hỏi người nhận thư.
- Phần kết thúc thiếu lời chúc hoặc chữ kí, tên người viết thư.
b) Lỗi về nội dung
- Có những nội dung thăm hỏi hoặc thông tin về bản thân không phù hợp
- Không thể hiện được tình cảm với người nhận thư.
3. Tự sửa bài làm của em.
4. Đổi bài cho bạn để kiểm tra việc sửa lỗi.
Sau khi nghe nhận xét của thầy/ cô giáo về bài làm của cả lớp. Học sinh tự sửa lại bài theo nhận xét của thầy/ cô.
1. Nghe cô giáo (thầy giáo) nhận xét chung về bài viết của cả lớp.
2. Tham gia sửa bài cùng cả lớp: sửa các lỗi chung về cấu tạo và nội dung bài văn, lỗi dùng từ, đặt câu, chính tả,...
Lưu ý về các lỗi thường gặp khi viết bài văn tả cây cối:
a) Lỗi về cấu tạo
– Bài văn không có đủ mở bài, thân bãi, kết bài.
– Sắp xếp các đoạn văn trong bài không hợp lí.
– Sắp xếp các ý trong đoạn văn không hợp lí.
b) Lỗi về nội dung
– Tả thiếu nhiều bộ phận của cây (hoặc thiếu nhiều ý về sự thay đổi của cây theo thời gian).
– Tả cây không đúng với thực tế.
– Không nêu được cảm nghĩ của em.
3. Tự sửa bài văn của mình.
4. Đổi bài cho bạn để kiểm tra việc sửa lỗi.
1. Em nghe cô giáo (thầy giáo) nhận xét chung về bài viết của cả lớp.
2. Em tham gia sửa bài cùng cả lớp: sửa các lỗi chung về cấu tạo và nội dung bài văn, lỗi dùng từ, đặt câu, chính tả,... trong bài của em (nếu có) và sửa bài cho các bạn trong lớp.
3. Em tự sửa bài văn của mình
4. Em đổi bài cho bạn để kiểm tra việc sửa lỗi.
1. Nghe cô giáo (thầy giáo) nhận xét chung về bài viết của cả lớp.
2. Tham gia sửa bài cùng cả lớp: sửa các lỗi chung về cấu tạo và nội dung đoạn văn, lỗi dùng từ, đặt câu, chính tả,…
Lưu ý về các lỗi thường gặp khi viết đoạn văn về một nhân vật:
a) Lỗi về cấu tạo
- Đoạn văn không có câu giới thiệu tên nhân vật, tên câu chuyện.
- Các câu trong đoạn văn không được sắp xếp theo trình tự hợp lí.
b) Lỗi về nội dung
- Không thể hiện được cảm nghĩ về nhân vật mà chỉ kể lại câu chuyện.
- Có những chi tiết không đúng với nội dung câu chuyện.
- Thể hiện cách hiểu không đúng về nhân vật.
3. Tự sửa đoạn văn của mình.
4. Đổi bài cho bạn để kiểm tra sửa lỗi.
1. Nghe cô giáo (thầy giáo) nhận xét chung về bài viết của cả lớp.
2. Tham gia sửa bài cũng cả lớp: sửa các lỗi chung về cấu tạo và nội dung đoạn văn, lỗi dùng từ, đặt câu, chính tả,...
Lưu ý về các lỗi thường gặp khi viết đoạn văn về một câu chuyện em thích:
a) Lỗi về cấu tạo
– Đoạn văn không có câu chủ đề.
– Câu chủ đề không giới thiệu tên câu chuyện.
– Các câu trong đoạn văn không phù hợp với chủ đề.
– Các câu trong đoạn văn không được sắp xếp theo trình tự hợp lí.
b) Lỗi về nội dung
– Không giải thích vì sao em thích câu chuyện mà chỉ kể lại câu chuyện.
– Có những chi tiết không đúng với nội dung câu chuyện.
– Thể hiện cách hiểu không đúng về ý nghĩa của câu chuyện.
3. Tự sửa đoạn văn của mình.
4. Đổi bài cho bạn để kiểm tra việc sửa lỗi.
Em chủ động hoàn thành bài tập.
1. Nghe cô giáo (thầy giáo) nhận xét chung về bài viết của cả lớp.
2. Tham gia sửa bài cùng cả lớp: sửa các lỗi chung về cấu tạo và nội dung đơn, lỗi dùng từ, đặt câu, chính tả,....
Lưu ý về các lỗi thường gặp khi viết đơn:
a) Lỗi về cấu tạo
– Thiếu một phần của đơn.
– Thiếu một số mục bắt buộc ở phần đầu của đơn:
+ Quốc hiệu, tiêu ngữ
+ Địa điểm, ngày, tháng, năm viết đơn
+ Tên đơn
+ Tên người hoặc cơ quan, tổ chức nhận đơn
– Thiếu họ, tên, chữ kí ở phần cuối của đơn.
b) Lỗi về nội dung
– Không giới thiệu đủ thông tin vắn tắt về bản thân như quy định.
– Cung cấp thông tin không chính xác về bản thân.
– Không nói rõ nguyện vọng của bản thân.
– Không có lời hứa hoặc cam kết.
3. Tự sửa bài viết của mình.
4. Đổi bài cho bạn để kiểm tra việc sửa lỗi.
Sau khi nghe nhận xét của thầy/ cô giáo về bài làm của cả lớp. Học sinh tự sửa lại bài theo nhận xét của thầy/ cô.
1. Nghe cô giáo (thầy giáo) nhận xét chung về bài viết của cả lớp.
2. Tham gia sửa bài cùng cả lớp: sửa các lỗi chung về cấu tạo và nội dung đoạn văn, lỗi dùng từ, đặt câu, chính tả,...
Lưu ý về các lỗi thường gặp khi viết đoạn văn tưởng tượng:
a) Lỗi về cấu tạo
– Câu mở đoạn không giới thiệu nhân vật, sự việc,... nói trong đoạn văn.
– Các câu trong đoạn văn không phù hợp với câu mở đoạn.
– Các câu trong đoạn văn không được sắp xếp theo trình tự hợp lí.
b) Lỗi về nội dung
– Các chi tiết về sự vật, sự việc không có tính tưởng tượng.
– Các chi tiết trong câu chuyện không liên kết với nhau.
3. Tự sửa đoạn văn của mình.
4. Đổi bài cho bạn để kiểm tra việc sửa lỗi.
1. Em nghe cô giáo (thầy giáo) nhận xét chung về bài viết của cả lớp.
2. Em tham gia sửa bài cùng cả lớp: sửa các lỗi chung về cấu tạo và nội dung đoạn văn, lỗi dùng từ, đặt câu, chính tả,...
3. Em tự sửa đoạn văn của mình
4. Em đổi bài cho bạn để kiểm tra việc sửa lỗi.
1. Nghe cô giáo (thầy giáo) nhận xét chung về bài của cả lớp.
2. Tham gia sửa bài cùng cả lớp, sửa các lỗi chung về cấu tạo và nội dung của báo cáo, lỗi dùng từ, đặt câu, chính tả...
3. Tự sửa bài viết của mình.
4. Đổi bài cho bạn để kiểm tra việc sửa lỗi.
1. Em lắng nghe cô giáo (thầy giáo) nhận xét chung về bài của cả lớp.
2. Em tham gia sửa bài cùng cả lớp, sửa các lỗi chung về cấu tạo và nội dung của báo cáo, lỗi dùng từ, đặt câu, chính tả...
3. Em tự sửa bài viết của mình.