lúc chiều tà
Nghệ thuật “Tránh sức mạnh lúc ban mai, tranh thủ chiều tà” đã được quân dân nhà Trần vận dụng như thế nào trong cuộc kháng chiến chống Nguyên lần 2?
A. Thực hiện vườn không nhà trống, phản công chiến lược
B. Chủ động đánh trước để chặn thế mạnh của giặc
C. Chủ động đánh nhanh thắng nhanh
D. Chủ động giảng hòa để củng cố lực lượng
Lời giải:
Nghệ thuật “tránh sức mạnh lúc ban mai, tranh thủ chiều tà” được quân dân nhà Trần vận dụng hiệu quả trong cuộc kháng chiến chống Nguyên lần 2.
- Chủ động thực hiện kế vườn không nhà trống để tránh thế mạnh của giặc lúc ban đầu
- Chủ động tổ chức phản công chiến lược để tranh thủ suy yếu của giặc và giành thắng lợi
Đáp án cần chọn là: A
cảm nhận liên buổi chiều tà
Mẹ ơi, trên mây có người gọi con:
“Bọn tớ chơi từ khi thức dậy cho đến lúc chiều tà.
Bọn tớ chơi với bình minh vàng, bọn tớ chơi với vầng trăng bạc”.
Con hỏi: “Nhưng làm thế nào mình lên đó được ?”
Họ đáp: “Hãy đến nơi tận cùng trái đất, đưa tay lên trời, cậu sẽ được nhấc bổng lên tận tầng mây”.
“ Mẹ mình đang đợi ở nhà”- Con bảo- “Làm sao có thể rời mẹ mà đến được?”.
Thế là họ mỉm cười bay đi .
(Trích Mây và sóng, Ta- go)
Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ?
Câu 2: Dấu ngoặc kép dùng trong đoạn thơ trên có tác dụng gì?
Câu 3: Trước lời rủ rê của mây, em bé đã từ đưa ra lí do từ chối là gì? Em hiểu gì về lời từ chối ấy?
Câu 4: Giả sử em bị bạn bè rủ đi chơi một trò chơi game, mà mẹ em không muốn cho em đi. Em sẽ làm gì để vượt qua cám dỗ ấy?
C1: tự sự
C2: trích dẫn trực tiếp lời nói của nhân vật trong bài
C3:với lý do là cậu bé không thể rời mẹ mà đi với mây được , em hiểu lời từ chối này là lời từ chối sự cám dỗ , thể hiện một cậu bé ngoan ngoãn , biết yêu thương người mẹ của mình.
C4: em sẽ từ chối lời mờ của các bạn , tự tìm hiểu chơi game có tác hại như thế nào và e sẽ tham gia những trò chơi lành mạnh hơn .
Tả cánh đồng buổi chiều tà
Tả cánh đồng buổi chiều:
Nếu ai đã một lần ngắm cảnh hoàng hôn trên quê tôi thì chắc hẳn sẽ không thể nào quên được vẻ đẹp tuyệt vời của nó. Nhất là vào những buổi chiều hè như chiều nay.
Khi ông mặt trời vội vã đạp xe về đỉnh núi phía Tây kết thúc cuộc hành trình dài, cũng là lúc tôi học bài xong chạy ra đầu làng để hít thở bầu không khí trong lành, mát mẻ. Chà, quê hương mình lúc này mới đẹp làm sao! Không gian thật thoáng đãng, không khí trong lành đến tuyệt vời. Bầu trời cao xanh vời vợi, từng áng mây trắng mây hồng bồng bềnh trôi như đang đi du ngoạn. Những tia nắng vàng hoe như còn lưu luyến, bịn rịn đổ dài trên những cành cây, mái nhà và tràn xuống cả ao làng. Tất cả trông như rực sáng hơn. Những làn gió Nam hiu hiu thổi mang theo hương thơm dìu dìu của cánh đồng lúa giống mới làm nao nao lòng người. Trên cành cây, cô gió vui mùng đánh nhịp cho lá cây vui hát rì rào. Tôi khoan thai bước trên con đường ra đầu làng để ngắm cảnh quê hương. Chà, đẹp quá! Trên nền trời cao thẳm những cánh diều sáo vút cao của ai đó vi vu vi vút trên khoảng không bao la. Xa xa, những chỏm núi màu xanh biếc nhấp nhô trông thật tuyệt! Dưới mặt ao, ánh nắng chênh chếch làm cả mặt ao rực lên lóng la lóng lánh như người ta vừa giát một mẻ vàng mới luyện xong. Phía chân đê, từng đàn trâu đủng đỉnh ra về.
Mải ngắm quê hương, ông mặt trời xuống núi từ bao giờ. Trong làng, khói bếp bay là là quyện vào dải sương mờ như tấm khăn voan mỏng làm cho cảnh vật mờ dần, mờ dần. Trên cành cây, những chú chim ríu rít gọi nhau về tổ hòa nhịp với loa phóng thanh của hợp tác xã tạo nên một bản nhạc du dương trầm bổng để kết thúc một ngày làm việc bổ ích. Càng ngắm tôi lại càng thấy yêu quê mình hơn. Tâm hồn sảng khoái lâng lâng một niềm vui khó tả.
Chà, quê mình đẹp quá! Đẹp quá đi! Tôi thật sung sướng và tự hào khi được sinh ra và lớn lên trên mảnh đất quê hương thanh bình êm ả này. Tôi mong mình sẽ học thật giỏi để xây dựng quê hương đất nước thêm giàu đẹp.
Chúc học tốt nhé!!!
C1. Tác giả đến Đèo Ngang vào thời điểm nào?
Cảnh tượng Đèo Ngang được miêu tả vào lúc xế tà (đã về chiều). Thời điểm này là thời điểm ngày sắp tàn. Đó chính là thời điểm dễ gợi nỗi buồn cho lòng người.
- Cảnh vật trước tiên được tác giả cảm nhận bằng các giác quan nào? Ở đâu?
- Hình ảnh tác giả quan sát thấy đầu tiên là gì? Nghệ thuật được sử dụng ở đây là gì? Nghệ thuật đó giúp em cảm nhận khái quát cảnh Đèo Ngang như thế nào?
C2. Tiếp tục, tác giả còn quan sát thấy những cảnh gì ở lưng Đèo?
- Các từ lom khom, lác đác gợi tả điều gì? Vị trí của những từ đó có gì đặc biệt trong tứng câu thơ? Tác dụng.
- Qua những câu thơ trên, em nêu cảm nhận chung về cảnh Đèo Ngang?
C3. Hai câu luận được miêu tả có điều gì khác với những câu thơ trước? Hình ảnh xuất hiện trong câu thơ này là hình ảnh nào?
- Hình ảnh chim cuốc và chim đa đa gợi tả điều gì? Cách tả này của tác giả gợi ra cảm nhận gì trong cảm nhận của người đọc?
C4. Qua bức tranh Đèo Ngang, em cảm nhận được tâm trạng tác giả như thế nào?
- Tâm trạng đó được thể hiện qua việc mượn cảnh nói tình và trực tiếp tả tình, chi tiết nào nói lên điều đó?
- Tác giả đã sử dụng nghệ thuật gì để tả tình?
- Cụm từ ta với ta chỉ một người hay nhiều người?
- Từ những điều đã biết ở trên em hãy cho biết đây là bài thơ tả cảnh hay tả tình?
" Mẹ ơi, trên mây có người gọi con : " Bọn tớ chơi từ khi thức dậy cho đến lúc chiều tà. Bọn tớ chơi với bình minh vàng, bọn tớ chơi với vầng trăng bạc ". Con hỏi : " Nhưng làm thế nào mình lên đó được? " Học đáp : " hãy đến nơi tận cùng trái đất, đưa tay lên trời, cậu sẽ được nhắc bổng lên tận tầng mây ". " Mẹ mình đang đợi ở nhà "-con bảo- " Làm sao có thể rời mẹ mà đến được ?" Thế là họ mỉm cười bay đi Nhưng con biết có trò chơi thú vị hơn mẹ ạ Con là mây và mẹ sẽ là trăng . Câu 1 : Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Tác giả là ai? Câu 2 : Hãy xác định nội dung của đoạn thơ trên . Câu 3 : Trong đoạn thơ, ai đã mời gọi em bé cùng chơi? Họ đã nói với em những gì? Câu 4 : Em bé đã sáng tạo ra trò chơi gì? Câu 5 : Từ ý nghĩa đoạn thơ, theo em, là người con trong gia đình, em sẽ có những hành động hoặc việc làm nào cụ thể để thể hiện tình cảm dành cho mẹ của mình? ( nêu ít nhất 2 việc làm hoặc hành động cụ thể của bản thân ) Câu 6 : Câu thơ "Con là mây và mẹ sẽ là trăng " sử dụng biển pháp tu từ nào? Câu 7 : Đặt câu với cặp từ láy để thể hiện tình cảm của em dành cho mẹ.
C1: mây và sóng
tác giả : Ta-go
C2: nội dung : cậu bé kể lại với mẹ đoạn đối thoại của cậu bé và người trên mây
C3: người trên mây
họ nói:Bọn tớ chơi từ khi thức dậy cho đến lúc chiều tà. Bọn tớ chơi với bình minh vàng, bọn tớ chơi với vầng trăng bạc ".
" hãy đến nơi tận cùng trái đất, đưa tay lên trời, cậu sẽ được nhắc bổng lên tận tầng mây
C4: đã sáng tạo ra trò chơi:
Con là mây và mẹ sẽ là trăng.
C5: em sẽ:
+ giúp đỡ bố mẹ việc nhà
+ cố gắng học giỏi để mai này báo hiếu với cha mẹ
+ hạn chế cãi lời ba mẹ
+ cảm thông , thấu hiểu với nỗi khổ đi làm của ba mẹ
+ không đi chơi , không quá đua đòi mà làm khổ cha mẹ
C6: nhân hóa
C7: Mẹ ơi mẹ có biết rằng trái tim mẹ , tình cảm của mẹ dành cho con thật tuyệt vời và lấp lánh biết bao.
Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ? (0.5 điểm )
Mẹ ơi, trên mây có người gọi con: “Bọn tớ chơi từ khi thức dậy cho đến lúc chiều tà. Bọn tớ chơi với bình minh vàng, bọn tớ chơi với vầng trăng bạc”. Con hỏi: “Nhưng làm thế nào mình lên đó được ?” Họ đáp: “Hãy đến nơi tận cùng trái đất, đưa tay lên trời, cậu sẽ được nhấc bổng lên tận tầng mây”. “ Mẹ mình đang đợi ở nhà”- Con bảo- “Làm sao có thể rời mẹ mà đến được?”. Thế là họ mỉm cười bay đi . (Trích Mây và sóng, Ta- go)
Phương thức biểu đạt chính là tự sự và miêu tả,xen lẫn biểu cảm
Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
Mẹ ơi, trên mây có người gọi con
" Bọn tớ chơi từ khi thức dậy cho đến lúc chiều tà. Bọn tớ chơi với bình minh vàng, bọn tớ chơi với bình mình vàng, bọn tớ chơi với vầng trăng bạc "
Con hỏi: " Nhưng làm thế nào để lên đó được? "
Họ đáp : " Hãy đến nơi tận cùng trái đất, đưa tay lên trời, cậu sẽ được nhấc bổng lên tận tầng mây '
" Mẹ mình đang đợi ở nhà ". con bảo. " Làm sao có thể với mẹ mà đến được?"...
1/ Xác định phương thức biểu đạt chính của ngữ liệu
2/ Xác định câu dẫn trực tiếp và lựa chọn một câu dẫn trực tiếp > gián tiếp
3/ chỉ ra biện pháp tu từ và phân tích tác dụng
Mẹ ơi, những người sống trên mây đang gọi con:
“Chúng ta chơi đùa từ khi thức dậy cho đến lúc chiều tà,
Chúng ta chơi với buổi sớm mai vàng,
Chúng ta chơi với vầng trăng bạc.”
Con hỏi: “Nhưng tôi làm sao mà lên được với các người?”
Họ trả lời: “Hãy đến bên bờ trái đất,
Và đưa tay lên trời,
Em sẽ được nhấc bổng lên mây.”
Con nói: “Mẹ tôi đang đợi ở nhà
Làm sao tôi có thể bỏ mẹ tôi mà đi được?”
Thế là họ cười rồi bay đi mất.
Nhưng con biết một trò chơi thích hơn trò ấy, mẹ ơi.
Con sẽ là mây và mẹ sẽ là trăng.
Con sẽ lấy hai tay trùm lên người mẹ,
Và mái nhà sẽ là bầu trời xanh thẳm.
Câu 1: Phương thức biểu đạt .
Câu 2: Biện pháp tu từ , tác dụng.
Câu 3: Nội dung của bài thơ trên.
Câu 4: Thông điệp là gì?