Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
15 tháng 5 2019 lúc 2:58

Chọn D.

Bình luận (0)
Duy Khánh Nguyễn
21 tháng 10 2022 lúc 21:40

p=e=26

n=30

X là Fe (Iron)

Z=26 

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
27 tháng 9 2019 lúc 17:56

Với dạng bài toán này thì ta có thể giải theo 2 cách:

Cách 1:

Áp dụng công thức:

Cách 2: Gọi số p, n, e trong nguyên tử lần lượt là Z, N, E (nguyên dương)

+ Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản (proton, nơtron, electron) là 82 hạt: 2Z + N = 82

+ Hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 22 hạt:  2Z - N = 22

 

Từ đó ta có:

 

Đáp án A.

Bình luận (0)
Ly Minh Thuan
Xem chi tiết
Phương An
26 tháng 9 2016 lúc 19:26

Theo đề bài, ta có:

e + p + n = 82 (1)

n + 22 = p + e (2)

số p = số e (3)

Giải:

Thay (2) và (1)

(1) => n + 22 + n = 82

2n = 82 - 22

2n = 60

n = 60 : 2

n = 30 (4)

Thay (4) và (1)

(1) => p + e + 30 = 82 (5)

Thay (3) và (5) ta có:

p + p + 30 = 82

2p = 82 - 30

2p = 52

p = 52 : 2

p = 26

Vậy X là nguyên tố Sắt, kí hiệu hoá học Fe.

Bình luận (0)
Lê Nguyên Hạo
26 tháng 9 2016 lúc 19:16

Ta có: Z = (82 + 22) : 4 = 26 => Fe

Bình luận (0)
Ly Minh Thuan
26 tháng 9 2016 lúc 19:16

trả lời júp mình được không các bạn, tại vì mình không hiểu bài này cho lắm

Bình luận (0)
44:Mai Anh Tuấn
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Linh
Xem chi tiết
Hải Anh
25 tháng 10 2023 lúc 10:57

a, Ta có: P + N + E = 34

Mà: P = E (Do nguyên tử trung hòa về điện.)

⇒ 2P + N = 34 (1)

Theo đề, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10.

⇒ 2P - N = 10 (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=E=11=Z\\N=12\end{matrix}\right.\) ⇒ A = 11 + 12 = 23

→ KH: \(^{23}_{11}X\)

b, Cấu hình e: 1s22s22p63s1

Cấu hình e theo orbital: 

loading...

c, X có 1 e hóa trị → tính kim loại

d, - Z = 11 → ô số 11

- Có 3 lớp e → chu kỳ 3

- e cuối cùng phân bố ở phân lớp s, có 1 e hóa trị → nhóm IA

Vậy: X thuộc ô số 11, chu kỳ 3, nhóm IA


     

   

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
25 tháng 1 2018 lúc 5:55

Đáp án A

Theo giả thiết ta có: 2 Z X + 2 Z Y + N X + N Y = 142 ( 2 Z X + 2 Z Y ) - ( N X + N Y ) = 42 ⇔ Z X + Z Y = 46 ( 1 ) N X + N Y = 50 ( 2 )

Mặt khác ta lại có: Tỉ lệ số proton của ion X 2 + và ion Y 3 + là  10 13 ⇒ Z X Z Y = 10 13 ( 3 )

Từ (1) và (3) ta có Z X = 20 ( C a )   v à   Z Y = 26 ( F e )  

X có cấu hình electron là: 1s22s22p63s23p64s2.

⇒ X có 0 electron độc thân

Fe có cấu hình là 1s22s22p63s23p63d64s2

⇒ F e 3 + có cấu hình là 1s22s22p63s23p63d5

⇒ F e 3 + có 5 electron độc thân

Chú ý: Đây là một bài khá dễ nhưng sẽ có nhiều bạn mắc phải sai lầm đáng tiếc là khi đề cho giả thiết: Tỉ lệ số proton của ion X 2 + và ion Y 3 +  là 10 13

Theo quán tính sẽ có rất nhiều bạn sẽ thành lập phương trình sau: Z X - 2 Z Y - 3 = 10 13    dẫn đến không tìm ra kết quả đúng. Ở đây giả thiết cho là proton (hạt mang điện trong hạt nhân) chứ không phải electron (hạt mang điện lớp vỏ). Vì vậy trong quá trình làm bài các bạn nên đọc thật kỹ đề và không nên làm theo quán tính đọc hiểu đề và tư duy ngay cách làm. 

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
20 tháng 11 2018 lúc 9:25

X có cấu hình electron là: 1s22s22p63s23p64s2.

⇒ X có 0 electron độc thân

Fe có cấu hình là 1s22s22p63s23p63d64s2

⇒ F e 3 + có cấu hình là 1s22s22p63s23p63d5

⇒ F e 3 + có 5 electron độc thân

Chú ý: Đây là một bài khá dễ nhưng sẽ có nhiều bạn mắc phải sai lầm đáng tiếc là khi đề cho giả thiết: Tỉ lệ số proton của ion X 2 + và ion Y 3 +  là 10 13

Theo quán tính sẽ có rất nhiều bạn sẽ thành lập phương trình sau: Z X - 2 Z y - 3   =   10 13    dẫn đến không tìm ra kết quả đúng. Ở đây giả thiết cho là proton (hạt mang điện trong hạt nhân) chứ không phải electron (hạt mang điện lớp vỏ). Vì vậy trong quá trình làm bài các bạn nên đọc thật kỹ đề và không nên làm theo quán tính đọc hiểu đề và tư duy ngay cách làm.

Đáp án C

Bình luận (0)
Dương Thanh Ngân
Xem chi tiết
Thục Trinh
19 tháng 7 2021 lúc 20:41

X có cấu hình Electron: \(1s^22s^22p^63s^23p^4\)  \(\rightarrow\) X thuộc ô 16, chu kì 3, nhóm VIA

Y có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=40\\p+e-n=12\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\) \(\left\{{}\begin{matrix}p=e=13\\n=14\end{matrix}\right.\) có cấu hình Electron \(1s^22s^22p^63s^23p^1\) \(\Rightarrow\) Y thuộc ô số 13, chu kì 3, nhóm IIIA

\(Z^{2+}\) có: p = 29 \(\Rightarrow\) p của Z cũng bằng 29 (= e) nên p có cấu hình electron: \(1s^22s^22p^63s^23p^64s^13d^{10}\)

Suy ra Z thuộc ô 29, chu kì 4, nhóm IB. 

Chọn câu A. 

Bình luận (0)
Dương Thanh Ngân
Xem chi tiết