Cho tứ giác ABCD. Gọi I ; K lần lượt là trung điểm của AB; CD. Xác định vị trí điểm G sao cho: G A → + G B → + G C → + G D → = 0 →
A. G là trung điểm của BI
B. G là trung điểm của KD
C. G là trung điểm của BD
D. G là trung điểm của IK
Cho tứ giác ABCD, gọi O là giao điểm hai đường chéo và I là giao điểm hai cạnh bên AD và BC. Chứng minh rằng:
a) Tứ giác ABCD nội tiếp khi và chỉ khi OA.OC = OB.OD
b) Tứ giác ABCD nội tiếp khi và chỉ khi IA. ID = IB. IC
a) Chúng ta sẽ dùng cách chứng minh phản chứng
Để ABCD là tứ giác nội tiếp thì OA=OB=OC=OD(O là tâm của đường tròn ngoại tiếp tứ giác nội tiếp ABCD vì O là giao điểm của hai đường chéo)
hay \(OA\cdot OC=OB\cdot OD\)(đpcm)
cho tứ giác ABCD gọi O là giao điểm của hai đường chéo AC và BD gọi chu vi của tứ giác ABCD là P
cho tứ giác ABCD .Gọi O là giao điểm của hai đường chéo . I và K lần lượt là trung điểm của BC và CD .Gọi M,N then thứ tự là điểm đối xứng của điểm O qua tâm I và tâm K
a) chứng minh tứ giác ABCD là hình bình hành
b) tứ giác ABCD có điều kiện gì thì tứ giác BMND là hình chữ nhật
c) chứng minh rằng 3 điểm M,C,N thẳng hàng
mong sự giúp đỡ
Cho tứ diện ABCD. Gọi M, N lần lượt là các điểm thuộc các cạnh AB, AC sao cho A M A B = A N A C ; gọi I và J lần lượt là trung điểm của BD, CD. Tứ giác MNJI là hình gì. Tìm điều kiện để tứ giác MNJI là hình bình hành.
+) Vì I, J lần lượt là trung điểm của BD, CD nên IJ là đường trung bình của tam giác BCD. Từ đó suy ra: IJ // BC (3) .
- Từ (1) và (3) suy ra: MN // IJ .
→ Vậy tứ giác MNJI là hình thang.
+) Để MNJI là hình bình hành thì: MI// NJ.
- Lại có ba mặt phẳng (MNJI); (ABD); (ACD) đôi một cắt nhau theo các giao tuyến là MI, NJ, AD nên theo định lý 1 ta có: MI // AD // NJ (4)
- Mà I; J lần lượt là trung điểm BD,CD (5)
- Từ (4)và (5) suy ra: M, N lần lượt là trung điểm của AB, AC.
⇒ Vậy điều kiện để hình thang MNJI trở thành hình bình hành là M, N lần lượt là trung điểm của AB, AC.
Cho tứ giác ABCD, gọi O là giao điểm hai đường chéo và I là giao điểm hai cạnh bên AD và BC. Chứng minh rằng:
a) Tứ giác ABCD nội tiếp khi và chỉ khi OA.OC = OB.OD
b) Tứ giác ABCD nội tiếp khi và chỉ khi IA. ID = IB. IC
bài này em ko bt em mới học lp 6 thôi
Cho tứ giác ABCD. I và J lần lượt là trung điểm của BD và AC. Gọi N là giao điểm của AD và BC. Biết góc INJ = 25 độ và IN = IJ=12,13cm. Tính diện tích tứ giác ABCD
Cho tứ giác ABCD. Gọi I là trung điểm BC. Xác định điểm M sao cho 2 M A → + M B → + M C → = 0 →
A. M là trung điểm BI
B. M là trung điểm AC
C. M là trung điểm AB
D. M là trung điểm AI
Cho tứ giác ABCD. Gọi I là trung điểm BC. Xác định điểm M sao cho 3 P A → + P B → + P C → + P D → = 0 →
A. P là trung điểm BG
B. P là trung điểm AG
C. P là trung điểm CG
D. P là trọng tâm tam giác
Cho tứ giác ABCD, gọi O là giao điểm hai đường chéo và I là giao điểm hai cạnh bên AD và BC. Chứng minh rằng:
a) Tứ giác ABCD nội tiếp khi và chỉ khi OA.OC = OB.OD
b) Tứ giác ABCD nội tiếp khi và chỉ khi IA. ID = IB. IC
Cho hình thang ABCD với AB là đáy nhỏ Gọi I K L M lần lượt là trung điểm của BC AC BD và AD chứng minh I,K,L,M thẳng hàng ,tứ giác ABKL là hình chữ nhật thì tứ giác ABCD có tính chất gì đặc biệt
Mình không tìm thấy ảnh có điểm I,K,L,M nên làm theo điểm như bài này nhé bạn
Xét tam giác ABC có:
\(\frac{CF}{BF}=\frac{CI}{CA}=\frac{1}{2}\)nên IF là đtb của tam giác ABC hay IF//AB//DC(1)
Xét tam giác BDC có
\(\frac{BK}{BD}=\frac{BF}{BC}=\frac{1}{2}\)nên KF là đtb của tam giác BDC hay KF//AB//DC(2)
Từ (1) và (2) ta có :
Theo tiên đề Ơ-clit thì qua điểm F chỉ có 1 đường thẳng song song với AB ( hoặc CD)
Nên KF và IF là 1 hay K,F,I thẳng hàng
Tương tự bạn chứng minh E,K,I thẳng hàng
EK là đtb của tam giá ABD nên EK //AB
EI là đtb của tam giác ADC nên EI // AB//DC
Rồi suy ra K,F,I và E,K,I đều thẳng hàng với nhau hay E,K,F,I thẳng hàng ( I,K,L,M thẳng hàng)
Nếu ABKL là hình chữ nhật thì
\(AL=BK\Rightarrow\hept{\begin{cases}AL=\frac{1}{2}AC\\BK=\frac{1}{2}BD\end{cases}}\)
Nên AC = BD hay tứ giác ABCD có hai đường chéo bằng nhau