Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
21 tháng 9 2017 lúc 7:31

Đáp án A

0,51µm = 5100Ao

Tổng số nucleotit của gen B là: 5100 : 3,4 x 2 = 3000 (nu)

A + G = N/2 = 1500.

Mà ta lại có A/G = 3/7

=> A= 450; G = 1050.

Số liên kết hidro của gen B là:

450 x 2 + 1050 x 3 = 4050.

Gen B bị đột biến thành gen b có kích thước không đổi và tăng thêm môt liên kết hidro nên đây là dạng đột biến thay thể cặp A – T bằng cặp G – X.

Số nu các loại của gen b là: A = T = 449; G = X = 1051.

Ở kì giữa nguyên các NST ở dạng NST kép, gen Bb sẽ có dạng BBbb.

Số nu các loại về cặp gen này ở kì giữa của nguyên phân là:

A = T = 450 x 2 + 449 x 2 = 1798.

G = X = 1050 x 2 + 1051 x 2 = 4202.

Bình luận (0)
Ngọc Hải
Xem chi tiết
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
18 tháng 3 2017 lúc 7:04

Đáp án D

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
1 tháng 7 2017 lúc 3:23

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
19 tháng 10 2019 lúc 7:45

Đáp án D

Vì theo giả thuyết:

Cặp gen  I (A, a)

+ Gen A: 

+ Gen a: tương tự 

Cặp gen II (B, b)

+ Gen B: tương tự 

+ Gen b: tương tự 

1 hợp tử 2n (Aa, Bb) → Ở kỳ trung gian (kỳ đầu, kỳ giữa) đều là 2nkép = (Aaaa, BBbb) → số lượng từng loại nucleotit của hợp tử

Bình luận (0)
Vũ Hưng
Xem chi tiết
_Jun(준)_
16 tháng 9 2021 lúc 16:40

a) Chiều dài của gen là:

150 . 34 = 5100 A0

b) Số nuclêôtit của gen là: 

150 x 20 = 3000 (nuclêôtit)

Theo nguyên tắc bổ xung: \(A+G=\dfrac{3000}{2}=1500\)(nuclêôtit)

Ta có: \(\dfrac{A+T}{G+X}=\dfrac{1}{2}\)

\(\Rightarrow\dfrac{2A}{2G}=\dfrac{1}{2}\Rightarrow\dfrac{A}{G}=\dfrac{1}{2}\)

\(\Rightarrow2A=G\Rightarrow\dfrac{A}{1}=\dfrac{G}{2}=\dfrac{A+G}{1+2}=\dfrac{1500}{3}=500\)

\(\Rightarrow\)A=T=500.1=500(nuclêôtit)

\(\Rightarrow\)G=X=500.2=1000(nuclêôtit)

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
15 tháng 12 2018 lúc 7:10

Đáp án D

G= 720; A/G=2/3 → A=480

→ N= 2A+2G=2400

Chiều dài của gen là  L = N 2 x 3 , 4 = 2400 2 x 3 , 4 = 4080 (Å)

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Thành
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Ngọc Thơ
20 tháng 7 2021 lúc 21:21

Không có mô tả.

Bình luận (0)
Đào Minh Anh
Xem chi tiết
Đỗ Đức Duy
29 tháng 6 2023 lúc 15:38

Giả sử số lượng nuclêôtit trên mạch đơn của gen I là x. Từ tỷ lệ A : T : G : X = 1 : 2 : 3 : 4, ta có:

A = (1/10) * x
T = (2/10) * x
G = (3/10) * x
X = (4/10) * x

Vì tỷ lệ từng loại nuclêôtit trên mạch đơn của gen II bằng nhau, ta có:

A = 200
G = 800

Từ đó, ta có:

x = A + T + G + X
= 200 + (2/10) * x + 800 + (4/10) * x
= 1000 + (6/10) * x

Simplifying the equation:
(4/10) * x = 1000
x = (10/4) * 1000
x = 2500

Vậy, số lượng từng loại nuclêôtit trên mạch đơn của gen I là:

A = (1/10) * x
= (1/10) * 2500
= 250

T = (2/10) * x
= (2/10) * 2500
= 500

G = (3/10) * x
= (3/10) * 2500
= 750

X = (4/10) * x
= (4/10) * 2500
= 1000

Vậy, số lượng từng loại nuclêôtit trên mạch đơn của gen I là: A = 250, T = 500, G = 750, X = 1000.

  
Bình luận (0)