Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
16 tháng 7 2018 lúc 3:28

Đáp án: A

Giải thích: Mục…2 (phần III)….Trang…152...SGK Lịch sử 11 cơ bản

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
4 tháng 2 2019 lúc 4:01

Phương pháp: sgk 1l trang 152.

Cách giải:

Ngày 5-6-1911, Nguyễn Tắt Thành rời bến cảng Nhà Rồng ra đi tìm đường cứu nước. Điểm đến đầu tiên là Pháp.

Chọn: D

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
27 tháng 11 2018 lúc 3:10

Điểm đến đầu tiên trong hành trình tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành là Pháp.

Đáp án cần chọn là: A

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
27 tháng 6 2019 lúc 2:31

Điểm đến đầu tiên trong hành trình tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành là Pháp.

Đáp án cần chọn là: A

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
1 tháng 4 2017 lúc 13:58

Phương pháp: sgk 1l trang 152.

Cách giải:

Ngày 5-6-1911, Nguyễn Tắt Thành rời bến cảng Nhà Rồng ra đi tìm đường cứu nước. Điểm đến đầu tiên là Pháp.

Chọn: D

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
7 tháng 9 2017 lúc 2:04

Đáp án A

- Phan Bội Châu: sang Nhật Bản là để học tập, ông tổ chức phong trào Đông Du, đưa học sinh sang học tập tại các trường của Nhật Bản. Tuy nhiên, bản chất của các nước đế quốc và giống nhau, sau đó Phan Bội Châu và học sinh Việt Nam bị trục xuất về nước do Pháp câu kết với Nhật.

- Phan Châu Trinh: dựa vào Pháp để cải cách đất nước, phát triển súc mạnh thực lực, đánh đổ ngôi vua và bọn phong kiến hủ bại, xem đó là điều kiện tiên quyết để giành độc lập.

- Nguyễn Ái Quốc: đi sang phương Tây để tìm đường cứu nước cho dân tộc mình, không phải là cầu viện hay dựa vào phương Tây để đánh Pháp. Bởi muốn giành độc lập chỉ có thể dựa vào lực lượng của bản thân mình. Đó là cuộc cách mạng tự giải phóng.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
20 tháng 12 2018 lúc 2:55

Đáp án A

- Phan Bội Châu: sang Nhật Bản là để học tập, ông tổ chức phong trào Đông Du, đưa học sinh sang học tập tại các trường của Nhật Bản. Tuy nhiên, bản chất của các nước đế quốc và giống nhau, sau đó Phan Bội Châu và học sinh Việt Nam bị trục xuất về nước do Pháp câu kết với Nhật.

- Phan Châu Trinh: dựa vào Pháp để cải cách đất nước, phát triển súc mạnh thực lực, đánh đổ ngôi vua và bọn phong kiến hủ bại, xem đó là điều kiện tiên quyết để giành độc lập.

- Nguyễn Ái Quốc: đi sang phương Tây để tìm đường cứu nước cho dân tộc mình, không phải là cầu viện hay dựa vào phương Tây để đánh Pháp. Bởi muốn giành độc lập chỉ có thể dựa vào lực lượng của bản thân mình. Đó là cuộc cách mạng tự giải phóng

Bình luận (0)
Trần Lam Sơn
Xem chi tiết
Lê Thu Huyền
14 tháng 3 2016 lúc 10:44

* Hoàn cảnh Nguyễn Ái Quốc ra đi tìm đường cứu nước:

Năm 1858, thực dân Pháp nổ tiếng súng đầu tiên ở Đà Nẵng báo hiệu thời kì xâm lược nước ta. Triều Nguyễn đi từ nhượng bộ này đến nhượng bộ khác rồi lần lượt chấp nhận sự cai trị của thực dân Pháp trên đất nước ta.

Mặc dù vậy, nhân dân ta vẫn luôn đứng lên đấu tranh chống thực dân Pháp xâm lược. Tiêu biểu cho những cuộc đấu tranh lâu dài và bền bỉ là phong trào Cần vương thế kỉ XIX. Nhưng cuối cùng phong trào Cần vương bị thất bại, ngọn cờ cứu nước theo khuynh hướng phong kiến không còn phù hợp nữa.

Tiếp theo phong trào Cần vương là những cuộc đấu tranh  của các văn thân, sĩ phu yêu nước từ đầu thế kỉ XX theo khuynh hướng dân chủ tư sản, nhưng rồi cũng bị thất bại.

Cách mạng Việt Nam đang bị khủng hoảng về đường lối cứu nước.

Đứng trước hoàn cảnh trước mắt, nhà tan lại được chứng kiến những cuộc đấu tranh yêu nước của các bậc tiền bối bị thất bại. Tất cả đã hun đúc trong Nguyễn Ái Quốc quyết tâm ra đi tìm đường cứu nước.

* Quá trình tìm đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc khác so với những người đi trước.

Các bậc sĩ phu và văn thân yêu nước trước đây đi tìm đường cứu nước chủ yếu là dựa vào các nước để giúp Việt Nam chống Pháp. Chẳng hạn, Phan Bội Châu sang Nhật Bản để dựa vào Nhật giúp Việt Nam đánh Pháp, hay học tập những kinh nghiệm của Nhật để về lãnh đạo đồng bào ta chống Pháp.

Còn quá trình tìm đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc là quá trình khảo sát, quá trình lựa chọn.

+ Nguyễn Ái Quốc đến nhiều nước, tìm hiểu các cuộc Cách mạnh đã diễn ra trên thế giới.

+ Từ đó, Nguyễn Ái Quốc rút ra kết luận: Cách mạng tư sản Pháp, Cách mạng Mĩ là những cuộc cách mạng "chưa tới nơi". Người ta đã cách mạng hàng trăm năm rồi mà dân chúng vẫn còn khổ cực đang toan tính làm lại cách mạng khác.

+ Cuộc cách mạng "tới nơi" mà Nguyễn ái Quốc tìm kiếm là cuộc cách mạng giải phóng dân tộc, đồng thời là giải phóng người lao động.

Đó là lí do để Người khẳng định Việt Nam phải đi theo Cách mạng tháng Mười Nga vào năm 1920, khi mà Người đọc sơ thảo, Luận cương của Lê-nin vấn đề dân tộc và thuộc địa.

Bình luận (0)
Nguyễn Giang
17 tháng 4 2019 lúc 21:26

Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nc trong hòan cảnh:

Nhân dân ta bị Pháp nhiều lần đô hộ và đã có nhiều cuộc đấu tranh nổ ra nhưng đều thất bại nên Bác quyết định ra đi tìm đường cứu nc

Bình luận (0)
Stella Eliana
Xem chi tiết
lạc lạc
6 tháng 2 2022 lúc 8:21

- Mốc kết thúc hành trình tìm đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc là khi Nguyễn Ái Quốc đọc được luận cương của Lê-nin và tham gia sáng lập đảng cộng sản Pháp năm 1920

- Sự kiện mở ra 1 thời đại mới cho cm việt nam là khi Đảng cộng sản Việt Nam thành lập năm 1930

Bình luận (0)