Nói lại những việc Tường làm khi nghe tiếng chuông điện thoại.
Em hãy đọc đoạn đầu truyện.
Tường có nghe bố mẹ nói chuyện trên điện thoại không ? Vì sao ?
Em hãy đọc đoạn cuối truyện.
Tường không nghe bố mẹ nói chuyện trên điện thoại vì như thế là không lịch sự.
Đọc thầm mẩu chuyện sau:
Đôi bạn
Búp Bê làm việc suốt ngày, hết quét nhà lại rửa bát, nấu cơm. Lúc ngồi nghỉ, Búp Bê bỗng nghe có tiếng hát rất hay. Nó bèn hỏi:
- Ai hát đấy?
Có tiếng trả lời:
- Tôi hát đây. Tôi là Dế Mèn. Thấy bạn vất vả, tôi hát để tặng bạn đấy.
Búp bê nói:
- Cảm ơn bạn. Tiếng hát của bạn làm tôi hết mệt.
Dựa theo nội dung bài đọc, chọn ý đúng trong các câu trả lời dưới đây:
Búp Bê làm những việc gì?
a) Quét nhà và ca hát.
b) Quét nhà, rửa bát và nấu cơm.
c) Rửa bát và học bài.
Em hãy đọc đoạn đầu truyện.
Đọc thầm mẩu chuyện Đôi bạn (Tiếng Việt 2, tập một, trang 75), ghi dấu X vào ☐ trước ý trả lời đúng:
Đôi bạn
Búp Bê làm việc suốt ngày, hết quét nhà lại rửa bát, nấu cơm. Lúc ngồi nghỉ, Búp Bê bỗng nghe có tiếng hát rất hay. Nó bèn hỏi:
- Ai hát đấy?
Có tiếng trả lời:
- Tôi hát đây. Tôi là Dế Mèn. Thấy bạn vất vả, tôi hát để tặng bạn đấy.
Búp bê nói:
- Cảm ơn bạn. Tiếng hát của bạn làm tôi hết mệt.
Theo NGUYỄN KIÊN
Búp Bê làm những việc gì ?
☐ Quét nhà và ca hát.
☐ Quét nhà, rửa bát và nấu cơm
☐ Rửa bát, ca hát và học bài.
Gợi ý: Em hãy đọc đoạn đầu truyện.
Đọc và trả lời câu hỏi:
Đang học bài, Tuấn bỗng nghe tiếng chuông điện thoại. Chưa tới hồi chuông thứ ba, em đã đến bên máy. Em nhấc ống nghe lên, áp vào tai:
- Cháu là Tuấn đây ạ.
Ở đầu dây đằng kia là giọng nói ấm áp của ông ngoại:
- Chào cháu! Ông đây!
- Cháu chào ông ạ! Ông ơi, ông có khỏe không?
- Ông khỏe. Ông gọi để nhắc mẹ cháu đưa em Kem đi tiêm phòng.
- Vâng ạ. Cháu sẽ ghi lại. Lát nữa bố mẹ về, cháu sẽ nhắc ngay.
Rồi Tuấn nhanh nhảu khoe:
- Ông ơi, cháu được cô giáo khen vì làm bài sáng tạo.
- Ồ, cháu của ông giỏi quá! Ông chúc mừng cháu nhé!
- Cháu cảm ơn ông.
- Ông chào cháu!
- Cháu chào ông ạ!
Lê Minh
a) Vì sao Tuấn phải xưng tên khi nhấc ống nghe lên ? Chọn ý đúng
Vì Tuấn chưa biết ai gọi điện thoại cho mình.
Vì Tuấn chưa biết người gọi điện thoại muốn nói chuyện gì
Vì Tuấn dùng điện thoại chung, cần cho người gọi biết mình là ai.
b) Cách nói trên điện thoại có điểm gì khác cách nói chuyện bình thường? Chọn ý đúng:
Nói năng lễ phép
Nói năng ngắn gọn
Nói thật to
a) Chọn: Vì Tuấn dùng điện thoại chung, cần cho người gọi biết mình là ai.
b) Chọn: Nói năng lễ phép.
Hãy kể những việc làm tốt của bạn Na.
Em hãy đọc đoạn 1 của truyện.
Những việc làm tốt của bạn Na: Na gọt bút chì giúp bạn Lan, em cho Minh nửa cục tẩy. Nhiều lần còn làm trực nhật giúp các bạn bị mệt.
Khi nói to trong phòng rất lớn thì nghe được tiếng vang. Nhưng nói to như vậy trong phòng nhỏ thì lại không nghe thấy tiếng vang.
a. Hãy cho biết trong phòng nào có âm phản xạ? Giải thích.
b. Nếu có một bức tường cao, rộng, cách người nói 10 m, khi la to người đó nghe được tiếng vang không? Tại sao? Biết vận tốc truyền âm trong không khí là 340m/s.( Gợi ý: Tính khoảng cách hoặc thời gian ngắn nhất để có tiếng vang rồi so sánh)
Tham khảo :
a) Trong cả hai phòng đều có âm phản xạ. Khi em nói trong phòng nhỏ, mặc dù vẫn có âm phản xạ từ tường phòng đến tai nhưng em không nghe được tiếng vang vì âm phản xạ từ tường phòng và âm nói ra đến tai em gần như cùng một lúc hoặc khoảng chênh lệch thời gian giữa âm phản xạ và âm trực tiếp nhỏ hơn 1/15 giây.
b)
Vì âm phát ra từ nguồn âm đi quảng đường S (bằng khoảng cách từ người đến tường) đến tường, rồi sau đó bị tường phản xạ và truyền âm phản xạ về tai người, âm phản xạ đi thêm quảng đường S về tai người. Như vậy âm đã đi một đường S1 = 2S rồi mới về tai người.
Để tạo tiếng vang thì âm dội lại phải đến tai phải chậm hơn âm truyền trực tiếp đến tai một khoảng thời gian ít nhất là 1/15 giây.
Quãng đường truyền đi và truyền về trong 1/15 giây là:
Vì S1 = 2S nên khoảng cách ngắn nhất giữa người nói và bức tường để nghe rõ được tiếng vang là:
Kết luận: Có tiếng vang khi ta nghe thấy âm phản xạ cách với âm phát ra một khoảng ít nhất là 1/15s.
a. 2 phòng đều nghe thấy âm phản xạ , nhưng phong lớn ta mới nghe được tiếng phản xạ là nhờ tiếng vang , còn phồng nhỏ ta gần như không nghe được vì âm phản xạ và tiếng vang phát ra cùng 1 lúc.
b. Khoảng cách của người đó khi muốn nghe được tiếng vang :
\(\dfrac{340\cdot\dfrac{1}{15}}{2}\approx11,3\left(m\right)\)
Đọc bài sau :
Gọi điện
Hoa nhấc ống nghe lên và nhấn số. Một tiếng “tút…” kéo dài. Chưa có ai nhấc máy. Lại một tiếng “tút…” nữa. Khéo cả nhà đi vắng thì gay. Tới tiếng “tút…” thứ tư mới có người nhấc máy. Hoa thở phào nhẹ nhõm. Buổi sáng, em đã gọi cho Oanh hai lần, nhưng cả hai lần máy bận, cứ “ tút, tút” liên tục… Đầu dây có tiếng đàn ông :
- A lô ! Tôi, Tuấn, nghe đây.
Chắc là bố bạn Oanh. Hoa lên tiếng :
- Cháu chào bác. Cháu là Hoa, bạn của Oanh. Bác làm ơn cho cháu gặp Oanh ạ !
- Cháu chờ chút nhé !
- Cháu cảm ơn bác.
a) Sắp xếp lại các thứ tự các việc phải làm khi gọi điện.
b) Em hiểu tín hiệu sau nói điều gì ?
c) Nếu bố (mẹ) của bạn cầm máy, em xin phép nói chuyện với bạn thế nào ?
a) Sắp xếp lại các thứ tự các việc phải làm khi gọi điện :
- Tìm số máy của bạn trong sổ.
- Nhấc ống nghe lên.
- Nhấn số.
b) Em hiểu tín hiệu sau nói điều gì ?
- “Tút” ngắn liên tục : máy đang bận.
- “Tút” dài, ngắt quãng : đang chờ người nhấc máy.
c) Nếu bố (mẹ) của bạn cầm máy, em xin phép nói chuyện với bạn thế nào ?
Chào bố (mẹ) của bạn, giới thiệu tên, mối quan hệ với người muốn nói chuyện.
Nhà thơ nghe thấy tiếng chổi tre vào những lúc nào? Em hãy đọc đoạn sau, chú ý vào cụm từ chỉ thời gian: Từ đầu ... khi cơn giông/ Vừa tắt.
Nhà thơ nghe thấy tiếng chổi tre vào những đêm hè khi ve vừa ngủ và những đêm đông khi cơn giông vừa tắt.
Đọc thầm mẩu chuyện sau:
Đôi bạn
Búp Bê làm việc suốt ngày, hết quét nhà lại rửa bát, nấu cơm. Lúc ngồi nghỉ, Búp Bê bỗng nghe có tiếng hát rất hay. Nó bèn hỏi:
- Ai hát đấy?
Có tiếng trả lời:
- Tôi hát đây. Tôi là Dế Mèn. Thấy bạn vất vả, tôi hát để tặng bạn đấy.
Búp bê nói:
- Cảm ơn bạn. Tiếng hát của bạn làm tôi hết mệt.
Dựa theo nội dung bài đọc, chọn ý đúng trong các câu trả lời dưới đây:
Khi nghe Dế Mèn nói, Búp Bê đã làm gì?
a) Cảm ơn Dế Mèn.
b) Xin lỗi Dế Mèn.
c) Cảm ơn và khen ngợi tiếng hát của Dế Mèn
Em đọc đoạn trò chuyện giữa Dế Mèn và Búp Bê.
c) Cảm ơn và khen ngợi tiếng hát của Dế Mèn.
c). Còn đoạn trò chuyện thì có trong bài rồi