Lập bảng trình bày quan hệ giữa các kiểu câu với những kiểu hành động nói.
Trình bày kiểu hành động nói của hai câu thơ 'Năm nay đào lại nở,Không thấy ông Đồ xưa'
kiểu hành động nói :
-> hành động trình bày
Có thể thực hiện các hành động nói bằng những kiểu câu nào?
A. Dùng câu trần thuật có chứa các động từ biểu thị hành động nói như: hỏi, yêu cầu, đề nghị, mời, hứa, cảm ơn, xin lỗi, báo cáo,…
B. Dùng các kiểu câu phân loại theo mục đích nói (câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán và câu trần thuật) theo mục đích đích thực của chúng – cách dùng trực tiếp.
C. Dùng câu phân loại theo mục đích nói không đúng với mục đích đích thực của chúng – cách dùng gián tiếp.
D. Cả ba cách trên.
Theo em nếu như CSDL của trường có bảng Học sinh và đã thiết lập quan hệ 1 - 1 giữa hai bảng Bạn Đọc và Học sinh thì có thể thiết lập kiểu dữ liệu tra cứu để không phải gõ nhập lại dữ liệu những cột nào trong bảng Bạn Đọc.
THAM KHẢO!
Nếu CSDL của trường có bảng "Học sinh" và đã thiết lập quan hệ 1-1 giữa hai bảng "Bạn Đọc" và "Học sinh", bạn có thể thiết lập kiểu dữ liệu tra cứu để không phải nhập lại dữ liệu cho những cột liên quan trong bảng "Bạn Đọc".
Cách tiếp cận phổ biến là sử dụng các trường khóa ngoại (foreign key) để tạo quan hệ giữa hai bảng. Trong trường hợp này, bảng "Học sinh" sẽ chứa thông tin chi tiết về học sinh và bảng "Bạn Đọc" sẽ chứa thông tin tổng quan về bạn đọc, bao gồm khóa ngoại trỏ tới bảng "Học sinh". Với việc thiết lập quan hệ này, bạn có thể sử dụng khóa ngoại để tra cứu thông tin từ bảng "Học sinh" và tự động điền vào các cột liên quan trong bảng "Bạn Đọc" khi cần thiết.
Ví dụ, trong bảng "Bạn Đọc", bạn có một cột là "ID_HocSinh" là khóa ngoại trỏ tới cột "ID" trong bảng "Học sinh". Khi người dùng chọn một học sinh từ danh sách, bạn có thể sử dụng khóa ngoại để tự động điền thông tin liên quan từ bảng "Học sinh" vào các cột như tên, địa chỉ, số điện thoại, vv. trong bảng "Bạn Đọc".
Điều này giúp giảm việc nhập liệu trùng lặp và đảm bảo tính nhất quán dữ liệu giữa hai bảng. Bạn cũng có thể tận dụng các tính năng của CSDL để tạo liên kết tự động giữa các bảng và thực hiện tra cứu dữ liệu thông qua các truy vấn SQL hoặc các chức năng trong hệ quản trị CSDL.
Bài 1: Chỉ rõ kiểu câu phân theo mục đích nói (dấu hiệu, chức năng), xác định hành động nói và cách thực hiện hành động nói của những câu trong các ví dụ dưới đây:
a. Mày có muốn vào Thanh Hóa chơi với mẹ mày không? (Nguyên Hồng)
b. Khốn nạn...Ông giáo ơi ! (Nam Cao)
c. Tính ra cậu Vàng cậu ấy ăn khỏe hơn cả tôi, ông giáo ạ. (Nam Cao)
d. Nhưng chẳng lúc nào quên nhắc nhở
- Sớm mai này bà nhóm bếp lên chưa?
(Bằng Việt)
e. Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam
(Viễn Phương)
f. Ôi kì lạ và thiêng liêng – bếp lửa!
g. Tu hú ơi chẳng đến ở cùng bà
Kêu chi hoài trên những cánh đồng xa?
(Bằng Việt)
Bài 1: Chỉ rõ kiểu câu phân theo mục đích nói (dấu hiệu, chức năng), xác định hành động nói và cách thực hiện hành động nói của những câu trong các ví dụ dưới đây: a. Mày có muốn vào Thanh Hóa chơi với mẹ mày không? (Nguyên Hồng) b. Khốn nạn...Ông giáo ơi ! (Nam Cao) c. Tính ra cậu Vàng cậu ấy ăn khỏe hơn cả tôi, ông giáo ạ. (Nam Cao) d. Nhưng chẳng lúc nào quên nhắc nhở - Sớm mai này bà nhóm bếp lên chưa? (Bằng Việt) e. Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam (Viễn Phương) f. Ôi kì lạ và thiêng liêng – bếp lửa! g. Tu hú ơi chẳng đến ở cùng bà Kêu chi hoài trên những cánh đồng xa? (Bằng Việt)
Câu văn “Đạo là lẽ đối xử hàng ngày giữa mọi người.” thuộc kiểu câu gì, thực hiện kiểu hành động nói nào?
Kiểu câu trần thuật, hành động nói trình bày
Cho câu thơ
Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối.
Câu hỏi: xác đinh kiểu câu và hành động nói ở các câu thơ trên
Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối: là câu nghi vấn
-hành động hỏiCâu1:Chỉ rõ kiểu câu phân theo mục đích nói(Dấu hiệu, chức năng),Xác định hành động nói và cách thực hiện hành động nói của những câu trong các ví dụ dưới đây: a.”Mày Có muốn vào thanh hóa chơi với mẹ mày không?”(Nguyễn Hồng) b.”Khốn nạn …. Ống giáo ơi!”(Nam Cao) c.”Tính ra cậu vàng cậu ấy anh khỏe hơn cả tôi, ông giáo ạ.”(Nam Cao) d.”Đừng chẳng lúc nào quên nhắc nhở/Sớm mai này bà nhóm bếp lên chưa?”(Bằng Việt) e.”Ôi!Hàng trẻ xanh xanh Việt Nam”(Viễn phương) f.” Ôi kỳ lạ và thiêng liêng-bếp lửa!” g.” Tu hú ơi chẳng đến ở cùng bà/Kêu chị hoài trên những cánh đồng xa?”(Bằng Việt)
a.
Kiểu câu nghi vấn.
Hành động nói: hỏi
Cách thực hiện hành động nói: trực tiếp.
b.
Kiểu câu trần thuật.
Hành động nói: bộc lộ cảm xúc.
Cách thực hiện hành động nói: gián tiếp.
c.
Kiểu câu trần thuật.
Hành động nói: tường thuật tính chất sự vật.
Cách thực hiện hành động nói: trực tiếp.
d.
Xét câu "Đừng chẳng lúc nào quên nhắc nhở"
- Thuộc kiểu câu cầu khiến.
- Hành động nói: bộc lộ cảm xúc
- Cách thực hiện hành động nói: gián tiếp.
Xét câu "Sớm mai này bà nhóm bếp lên chưa?"
- Thuộc kiểu câu nghi vấn.
- Hành động nói: bộc lộ cảm xúc.
- Cách thực hiện hành động nói: gián tiếp.
e.
Thuộc kiểu câu cảm thán.
Hành động nói: bộc lộ cảm xúc.
Cách thực hiện hành động nói: trực tiếp.
f.
Thuộc kiểu câu trần thuật.
Hành động nói: bộc lộ cảm xúc.
Cách thực hiện hành động nói: gián tiếp.
g.
Xét câu "Tu hú ơi chẳng đến ở cùng bà".
- Thuộc kiểu câu trần thuật.
- Hành động nói: bộc lộ cảm xúc.
- Cách thực hiện hành động nói: gián tiếp.
Xét câu "Kêu chị hoài trên những cánh đồng xa?".
- Thuộc kiểu câu nghi vấn.
- Hành động nói: bộc lộ cảm xúc.
- Cách thực hiện hành động nói: gián tiếp.
Chỉ ra các kiểu quan hệ về nghĩa giữa các về trong những câu ghép tìm được ở bài tập 1.
(a): Quan hệ bổ sung
(b): Quan hệ nguyên nhân
(c) : Quan hệ mục đích