Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
12 tháng 2 2018 lúc 4:56

Bình luận (0)
Mori Kudo
Xem chi tiết
Học Tập
Xem chi tiết
phạm thị kim yến
5 tháng 7 2017 lúc 8:25

A B C D E F

A B C D E

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Huyền Trang
Xem chi tiết
Siêu Đạo Chích
27 tháng 8 2017 lúc 20:03

Tự mà làm lấy

Bình luận (0)
Lê Việt
17 tháng 3 2022 lúc 21:39

chịu. nhình rối hết cả mắt @-@

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Tuấn Minh
Xem chi tiết
Devil
24 tháng 11 2016 lúc 21:39

A B C D E I K M T

gọi giao của BK và CI là T

ta có : Ab=AC=>tam giác ABC cân tại A

=> góc ABC= góc ACB

ABD=180o-ABC

ACE=180o-ACB

=> góc ABD= góc ACE

xét tam giác ABD và tam giác ACE có:

BD=CE(gt)

góc ABD=góc ACE

AB=AC(gt)

=> tam giác ABD=tam giác ACE(c.g.c)

=> AK=AE=> tam giác AKE cân tại A

MB=MC

BD=CE

MD=MB+BD

ME=MC+CE

=> MD=ME

tam giác AKE cân tại A có AM là đường trung tuyến=> AM đồng thời là phân giác góc KAE(1)

xét 2 tam giác vuông KBD và ICE có:

góc D= góc E(tam giác AKE cân tại A)

DB=EC(gt)

=>tam giác KBD=tam giác ICE(CH-GN)

=>KD=IE

AD=AE

AK=AD-DK

AI=AE-IE

=> AK=AI

xét 2 tam giác vuông AKB và tam giác AIC có:

AK=AI(cmt)

AB=AC(gt)

=>tam giác AKB=tam giác AIC(CH-CGV)

=> AT là tia phân giác góc KAE(2)

từ (1)(2)=> AI trùng AM=> A,M,T thẳng hàng

=> AM,BK,CT đồng quy tại T

Bình luận (0)
đsdfdfd
24 tháng 11 2016 lúc 19:15

bang 8

Bình luận (0)
Thái Viết Nam
24 tháng 11 2016 lúc 19:56

Khó thế! Phần nào vậy bạn
 

Bình luận (0)
Lê Phương Anh
Xem chi tiết
Lê Phương Anh
31 tháng 7 2021 lúc 9:40

vẽ cả hình giúp mik nx nhé

Bình luận (0)
Vi Lê
Xem chi tiết
Natsu Dragneel
Xem chi tiết
Lê Hồ Trọng Tín
30 tháng 4 2019 lúc 10:52

Xét \(\Delta\)ECF có EB là đường trung tuyến, \(\frac{AE}{EB}\)=\(\frac{2}{3}\)=>A là trọng tâm của \(\Delta\)ECF

Lại có: CA cắt cạnh EF tại I

Nên CI là đường trung tuyến ứng với cạnh EF hay I là trung điểm cạnh EF

Bình luận (0)
Thảo XG
Xem chi tiết
ʚƘεŋşɦїŋ ℌїɱʉɾαɞ‏
3 tháng 5 2021 lúc 10:06

HB=KC chứ bạn

Bình luận (0)
ʚƘεŋşɦїŋ ℌїɱʉɾαɞ‏
3 tháng 5 2021 lúc 10:09

Ta có  HBD=ABC ( đối đỉnh)

          ACB=KCE

Bình luận (1)
ʚƘεŋşɦїŋ ℌїɱʉɾαɞ‏
3 tháng 5 2021 lúc 10:22

a)Ta có  HBD=ABC ( đối đỉnh)

          ACB=KCE (đối đỉnh)

Mà góc ABC=ACB

suy ra HBD=KCE

Xét tam giác HBD và tam giác KCE có

BHD=CKE(=90 độ)

BD=CE(gt)

HBD=KCE(cmt)

Do đó tam giácHBD = tam giác KCE(chgn)

b)Ta có ABH+HBD=180 độ(kề bù)

            ACK+KCE=180 độ( kề bù)

Mà HBD=KCE(cmt)

suy ra AHB=ACK

Xét tam giác ABH và tam giác ACK có 

AB=AC( tam giác ABC cân)

HB=CK ( tam giácHBD= tam giác KCE)

AHB=ACK (cmt)

Do đó tam giác ABH= tam giác ACK(cgc)

        suy ra AH=AK(2 cạnh tương ứng)

      suy ra tam giác AHK cân tại A

 

Bình luận (0)