Những câu hỏi liên quan
Phạm Thị Thảo Duyên
Xem chi tiết
hoang minh nguyen
Xem chi tiết
hồng còi thúy
Xem chi tiết
giúp mình
Xem chi tiết
Phạm Thảo Vân
Xem chi tiết
Huỳnh Hoa Tâm Anh
Xem chi tiết
Đỗ Thụy Cát Tường
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Bích Hằng
Xem chi tiết
super saiyan
Xem chi tiết
soyeon_Tiểubàng giải
25 tháng 12 2016 lúc 21:05

a) Xét t/g OAM và t/g OBM có:

OA = OB (gt)

AOM = BOM (gt)

OM là cạnh chung

Do đó, t/g OAM = t/g OBM (c.g.c) (đpcm)

b) Gọi K là giao điểm của AB và OM

Dễ thấy, t/g AOK = t/g BOK (c.g.c)

=> AK = BK (2 cạnh tương ứng) (1)

AKO = BKO (2 góc tương ứng)

Mà AKO + BKO = 180o ( kề bù)

Nên AKO = BKO = 90o (2)

Từ (1) và (2) => OK là đường trung trực của AB

=> đpcm

c) Có: OA = OB (gt)

AC = BD (gt)

=> OA + AC = OB + BD

=> OC = OD

Dễ thấy t/g OBC = t/g OAD (c.g.c)

=> OCB = ODA (2 góc tương ứng)

Lại có: AIC = DIB ( đối đỉnh)

Dựa vào tổng 3 góc của tam giác dễ dàng => CAI = DBI

t/g AIC = t/g BID (g.c.g) (đpcm)

d) t/g AIC = t/g BID (câu c) => IC = ID (2 cạnh tương ứng)

t/g OIC = t/g OID (c.g.c)

=> COI = DOI (2 góc tương ứng)

=> OI là phân giác COD

OM cũng là phân giác COD

=> O,I,M thẳng hàng (đpcm)

Bình luận (3)