Sự phụ thuộc của điện trở kim loại vào nhiệt độ được xác định bởi
A. R = R 0 1 − α t − t 0
B. R = R 0 1 + α t + t 0
C. R = R 0 1 + α t − t 0
D. R = R 0 1 − α t + t 0
Dựa vào quy luật phụ thuộc nhiệt độ của điện trở suất của dây kim loại, tìm công thức xác định sự phụ thuộc nhiệt độ của điện trở của một dây kim loại có độ dài và tiết diện đều Giả thiết trong khoảng nhiệt độ ta xét, độ dài và tiết diện của dây kim loại không thay đổi
A. 560 Ω v à 56 , 9 Ω
B. 460 Ω v à 45 , 5 Ω
C. 484 Ω v à 48 , 84 Ω
D. 760 Ω v à 46 , 3 Ω
Để xác định điện trở trong r của một nguồn điện, một học sinh mắc mạch điện như hình 1. Đóng khóa K và điều chỉnh con chạy C kết quả đo được mô tả bởi đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc số chỉ U của vôn kế V vào số chỉ của ampe kế A như hình 2. Điện trở của vôn kế V rất lớn. Biết R 0 = 13 Ω . Giá trị trung bình của r được xác định bởi thí nghiệm này là
A. 2,0 Ω
B. 3,0 Ω
C. 2,5 Ω
D. 1,5 Ω
Mắc hai cực của một nguồn điện không đổi vào hai đầu biến trở R. Điều chỉnh R người ta thu được đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc cường độ dòng điện chạy qua biến trở vào giá trị biến trở (Hình 19.1P). Xác định suất điện động và điện trở trong của nguồn điện.
Ta có: \(I=\dfrac{\varepsilon}{R+r}\)
Với R = \(2\Omega\) thì I = 2,5A \(\Rightarrow2,5=\dfrac{\varepsilon}{2+r}\)
Với R = 8 \(\Omega\) thì I = 1A \(\Rightarrow1=\dfrac{\varepsilon}{8+r}\)
\(\Rightarrow\varepsilon=10V,r=2\Omega\)
Để xác định điện trở trong r của một nguồn điện, một học sinh mắc mạch điện như hình (H1). Đóng khóa K và điều chỉnh con chạy C, kết quả đo được mô tả bởi đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của số chỉ U của vôn kế V vào số chỉ I của ampe kế A như hình (H2). Điện trở của vôn kế rất lớn. Biết R 0 = 20 , 3 Ω . Giá trị của r được xác định bởi thí nghiệm này là
A. 0 , 49 Ω
B. 0 , 85 Ω
C. 1 , 0 Ω
D. 1 , 5 Ω
Nêu loại hạt mang điện, bản chất dòng điện trong kim loại, nguyên nhân gây ra điện trở của kim loại và sự phụ thuộc của điện trở suất của kim loại vào nhiệt độ.
Hạt tải điện trong kim loại là các electron tự do. Mật độ của chúng rất cao nên kim loại dẫn điện rất tốt
+ Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của các electron tự do dưới tác dụng của điện trường.
+ Chuyển động nhiệt của mạng tinh thể cản trở chuyển động của hạt tải điện làm cho điện trở kim loại phụ thuộc vào nhiệt độ.
+ Điện trở suất r của kim loại tăng theo nhiệt độ gần đúng theo hàm bậc nhất: ρ = ρ 0 ( 1 + α ( t - t 0 ) )
Để xác định điện trở trong r của một nguồn điện, một học sinh mắc mạch điện như hình bên H 1 . Đóng khóa K và điều chỉnh con chạy C kết quả đo được mô tả bởi đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của số chỉ U của vôn kế V vào số chỉ I của ampe kế A như hình bên H 2 . Điện trở của vôn kế V rất lớn. Biết R 0 = 14 Ω . Giá trị trung bình của r được xác định bởi thí nghiệm này là
A. 2,5 Ω
B. 2,0 Ω
C. 1,5 Ω
D. 1,0 Ω
Để xác định suất điện động ξ của một nguồn điện, một học sinh mắc mạch điện như hình bên H 1 . Đóng khóa K và điều chỉnh con chạy C kết quả đo được mô tả bởi đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của 1 I (nghịch đảo số chỉ ampe kế A) vào giá trị R của biến trở như hình bên H 2 . Giá trị trung bình của E được xác định bởi thí nghiệm này là
A. 1,0V
B. 1,5V
C. 2,0V
D. 2,5V
Công thức sự phụ thuộc của điện trở suất của kim loại theo nhiệt độ là:
A.
B.
C.
D.
Công thức sự phụ thuộc của điện trở suất của kim loại theo nhiệt độ là:
A. ρ = ρ 0 . α t
B. ρ = ρ 0 . 1 + α t − t 0
C. ρ 0 = ρ . 1 + α t − t 0
D. ρ = ρ 0 + 1 + α t − t 0