Phương trình x 2 - 7 m x - m - 6 = 0 có hai nghiệm trái dấu khi và chỉ khi
A. m < - 6
B. m > - 6
C. m < 6
D. m > 6
tìm k để phương trình 2x2 -2(k-1)x+k-3=0 có hai nghiệm trái dấu mà nghiệm âm có giá trị tuyệt đối bé hơn nghiệm dương?
Bài 1: Cho phương trình bậc hai 2x2 -(m+3)x+ m=0. Gọi x1 và x2 là 2 nghiệm của pt. Tình gt nhỏ nhất của biểu thức
P= | x1- x2|
Bài 2: Cho phương trình bậc hai x2 - 2mx+2m-1=0. Với gt nào của m thì phương trình có 2 nghiệm thoả mãn x1=3x2
cho phương trình: x^2-mx-m+11=0
a,phương trình có 2 nghiệm x1,x2 khi m=8
b,phương trình có 2 nghiệm thỏa mãn x1^2-(m-2)x1+3x2+x1x2=1
cho phương trình x^2+6x+m=0
a) tìm m để phương trình có 2 nghiệm phân biệt
b) xác định m để phương trình có 2 nghiệm x1:x2 thỏa mãn x1=2x2
a) Ta có: \(\Delta'=(\frac{6}{2})^2-m\)
\(=9-m\)
Để phương trình có 2 nghiệm phân biệt thì:
\(\Delta>0\)
\(\Rightarrow 9-m>0\)
\(\Leftrightarrow m<9\)
Vậy khi m < 9 thì phương trình có 2 nghiệm phân biệt
b)Theo định lí Vi-ét ta có:
\(x_1.x_2=\frac{-m}{1}=-m(1)\)
\(x_1+x_2=\frac{-6}{1}=-6\)
Lại có \(x_1=2x_2\)
\(\Rightarrow3x_2=-6\)
\(\Leftrightarrow x_2=-2\)
\(\Rightarrow x_1=-4\)
Thay x1;x2 vào (1) ta được
\(8=m\)
Vậy m-8 thì x1=2x2
Tìm số b và nghiệm thứ hai của các phương trình
a,x2-5x+b=0,Nếu có một nghiệm x=5
b,x2+bx-15=0 ,Nếu có 1 nghiệm x=3
a) Thay x = 5 vào thì phương trình trở thành \(5^2-5.5+b=0\)
\(\Rightarrow25-25+b=0\Rightarrow b=0\)
Lúc đó phương trình trở thành \(x^2-5x=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(x-5\right)=0\)
Dễ dàng suy ra nghiệm còn lại của phương trình là 0
b) Thay x = 3 vào thì phương trình trở thành \(3^2+3b-15=0\)
\(\Rightarrow3b-6=0\Leftrightarrow b=2\)
Lúc đó phương trình trở thành \(x^2+2x-15=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(x+5\right)=0\)
Dễ dàng suy ra nghiệm còn lại của phương trình là -5
a) Vì \(x=5\)là 1 nghiệm của phương trình
\(\Rightarrow\)Thay \(x=5\)vào phương trình ta được:
\(5^2-5.5+b=0\)\(\Leftrightarrow25-25+b=0\)\(\Leftrightarrow b=0\)
Thay \(b=0\)vào phương trình ta được:
\(x^2-5x=0\)\(\Leftrightarrow x\left(x-5\right)=0\)\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x-5=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=5\end{cases}}\)
Vậy \(b=0\)và nghiệm thứ 2 của phương trình là \(x=0\)
b) Vì \(x=3\)là 1 nghiệm của phương trình
\(\Rightarrow\)Thay \(x=3\)vào phương trình ta được:
\(3^2+3b-15=0\)\(\Leftrightarrow9+3b-15=0\)
\(\Leftrightarrow3x-6=0\)\(\Leftrightarrow3b=6\)\(\Leftrightarrow b=2\)
Thay \(b=2\)vào phương trình ta được:
\(x^2+2x-15=0\)\(\Leftrightarrow\left(x^2-3x\right)+\left(5x-15\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(x-3\right)+5\left(x-3\right)=0\)\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(x+5\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-3=0\\x+5=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\\x=-5\end{cases}}\)
Vậy \(b=2\)và nghiệm thứ 2 của phương trình là \(x=-5\)
Tìm m để phương trình \(x^2-x+m^2-6=0\) có hai nghiệm \(x_1,x_2\) thỏa mãn \(2018x_1+2019x_2=2020\) Tích các giá trị của m tìm được là
Cho phương trình bậc hai ẩn x:
\(x^2+m\text{x}+2m-4=0\)
a) Biết phương trình có một nghiệm x1=3. Hãy tính nghiệm còn lại x2 và m
b) Gọi x1 x2 là hai nghiệm phân biệt của phương trình. Tìm giá trị nguyên dương của m để biểu thức \(A=\frac{x_1x_2+3}{x_1+x_2}\)
dcv_new
dcv - new
Thay m = - 1 vào thì ta có: \(x^2-x-6=0\)
<=> x = 3 hoặc x = -2
Vậy m = -1 và x2 = - 2
a, Thay \(x_1=3\)vào phương trình , khi đó :
\(pt< =>\)\(3^2+3m+2m-4=0\)
\(< =>5m+5=0\)
\(< =>m=-\frac{5}{5}=-1\)
Thay \(m=-1\)vào phương trình , khi đó :
\(pt< =>x^2-x+2=0\)
\(< =>x=\varnothing\left(vo-nghiem\right)\)(giải delta)
Vậy phương trình chỉ có nghiệm kép khi \(m=-1\)
b, Theo hệ thức vi ét ta có : \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=-\frac{b}{a}=-m\\x_1x_2=\frac{c}{a}=2m-4\end{cases}}\)
Khi đó \(A=\frac{2m-4+3}{-m}=\frac{2m-1}{-m}\)
Bạn thiếu đề rồi thì phải !
Cho hàm số y=f(x) có bảng biến thiên như hình vẽ.
Khi đó phương trình f(x) +1=m có ba nghiệm thực phân biệt khi và chỉ khi
A. 1<m<2
B. 1 ≤ m ≤ 2
C. 0 ≤ m ≤ 1
D. 0<m<1
Cho phương trình \(\left(m+3\right)x^2+3\left(m+2\right)x+\left(m+2\right)\left(m+4\right)=0\)
a. Tìm m để phương trình có hai nghiệm trái dấu
b. Tìm m để phương trình có hai nghiệm
a: TH1: m=-3
Pt sẽ là \(-3x+\left(-3+2\right)\left(-3+4\right)=0\)
=>-3x-1=0
hay x=-1/3(loại)
TH2: m<>-3
Để pt có hai nghiệm trái dấu thì (m+2)(m+4)(m+3)<0
=>m<-4 hoặc -3<m<-2
b: \(\text{Δ}=9\left(m+2\right)^2-4\left(m+3\right)\left(m+2\right)\left(m+4\right)\)
\(=\left(m+2\right)\left[9m+18-4\left(m^2+7m+12\right)\right]\)
\(=\left(m+2\right)\left(9m+18-4m^2-28m-48\right)\)
\(=\left(m+2\right)\left(-4m^2-19m-30\right)\)
Để phương trình có hai nghiệm thì Δ>=0
\(\Leftrightarrow\left(m+2\right)\left(4m^2+19m+30\right)< =0\)
=>m+2<=0
hay m<=-2