số nguyên X thỏa mãn (-1)+(-2)+(-3)+......+X= -120
Số nguyên x thỏa mãn (-1)+(-2)+(-3)+...+x= -120 lá
=>-(1+2+3+...+x)=-120
=>1+2+3+...+x=120
=>(x+1)x/2=120
=>x(x+1)=240
=>x(x+1)=15.16
=>x=15
=>-[1+2+3+...+(-x)]=-120
=>1+2+3+...+(-x)=120
=>-(x+1).(-x)/2=120
=>(-x).[-(x+1)]=240
=>(-x)[-(x+1)]=-15.(-16)
=>x=-15
1+2+3+.....+X=120
[( X+1 ) x X] : 2 = 120
( X +1 ) x X = 120 x 2
( X + 1 ) x X = 240
( X + 1 ) x X = 15 x 16
X = 15
Số nguyên x thỏa mãn:(-1)+(-2)+(-3)+...+x=-120
bạn giải chi tiết giúp mình được ko?
Số nguyên x thỏa mãn (-1) + (-2) + (-3) +.........+ x = 120
Các bạn nhớ ghi cách giải giúp tớ nhé
Bài 1:Thực hiện phép tính:120 + (-52).120 + (-120) .(- 47)
Bài 2:Tìm cặp số nguyên (x;y ) thỏa mãn ( 2x+1)(y-1) = - 7(kẻ bảng)
Giúp mình với! cần gấp
Bài 1:
=120(1-47-52)
=120x(-98)
=-11760
\(\left(2x+1\right)\left(y-1\right)=-7\\ \Rightarrow2x+1;y-1\in U_{\left(-7\right)}=\left\{-7;-1;1;7\right\}\)
\(TH1\) | \(TH2\) | \(TH3\) | \(TH4\) | |
\(2x+1\) | \(1\) | \(-1\) | \(7\) | \(-7\) |
\(y-1\) | \(-7\) | \(7\) | \(-1\) | \(1\) |
\(x\) | \(0\) | \(-1\) | \(3\) | \(-4\) |
\(y\) | \(-6\) | \(8\) | \(0\) | \(2\) |
1. Tìm số nguyên dương x, y thõa mãn 11x+18y =120.
2.Cho số a=11111.....1(n chữ số 1); số b= 100....05( n-1 chữ số 0).CMR a.b +1 là số chính phương.
3. Cho /x/ + /x+1/ + /x+2/ + /x+3/=6x. Chứng minh \(x\ge0\)
Tìm x thuộc Z thỏa mãn đẳng thức trên.
Ta thấy 11x⋮6 nên x⋮6.
Đặt x=6k (k nguyên).Thay vào (1) và rút gọn ta đượ c: 11k+3y=20
Biểu thị ẩn mà hệ số của nó có giá trị tuyệt đói nhỏ ( là y ) theo k ta được :
y = 20 -11k3
Tách guyên giá trị nguyên của biểu thức này :
y = 7 - 4k +k - 13
Lại đặt k - 13 = t với t nguyên => k = 3t + 1 . Do đó :
= 7 - 4 ( 3t + 1) +t = 3 - 11 = tx = 6k = 6 ( 3t+1) = 18t + 6
Thay các biểu thức của x và y vào (1), phương trình đượ c nghiệm đúng.
Vậy các nghiệm nguyên của (1) đượ c biểu thị bở i công thức :
{=18t+6y=3−11t vớ i t là số nguyên tùy ý
mk nha các bạn !!!
VICTOR_Nobita Kun đừng lấy hội này ra để đùa như thế =))
1)Số số nguyên n thỏa mãn |x+2|+|x+3|=x
2) có số số nguyên n thỏa mãn cả hai phân số sau đều có giá trị là số nguyên : 3n+4/n-1 và 6n-3/3n+1
1. Chữ số tận cùng của tích : ( -1).(-2).(-3)...(-2013).(-2014)
2. Số các số nguyên x thỏa mãn 4(x+2) chia hết cho (x+1) là
3. Số các số nguyên x thỏa mãn !-2x+3! = 8 ( !: giá trị tuyệt đối)
Tìm các số nguyên x thỏa mãn:
18 ⁝ x; 12 ⁝ x , x lớn nhất
120 : ( 2x - 6) = 12
Tìm các số nguyên x thỏa mãn:
18 ⁝ x; 12 ⁝ x , x lớn nhất
120 : ( 2x - 6) = 12