ai là NV chính trong bài bắt nạt
17 | Dòng nào nêu đúng nhất lý do “đừng bắt nạt” trong bài thơ “Bắt nạt”? |
| A. Bắt nạt khiến tình bạn rạn nứt, tan vỡ |
| B. Không ai thích bắt nạt |
| C. Không ai cần bắt nạt, bắt nạt rất hôi và dễ lây |
| D. Bắt nạt làm cho con người bị tổn thương |
18 | Bài thơ “Chuyện cổ tích về loài người” mang màu sắc: |
| A. Thực tế | B. Viễn tưởng | C. Bông đùa | D. Huyền thoại |
19 | Nội dung chủ yếu của tác phẩm thơ là gì? |
| A. Nhân vật và sự việc được kể lại |
| B. Những đặc điểm tiêu biểu của đối tượng được khắc họa. |
| C. Tình cảm, cảm xúc của nhà thơ trước cuộc sống |
| D. Quan điểm, tư tưởng về một vấn đề |
Đọc bài thơ “Băt nạt” – Nguyễn Thế Hoàng Linh và trả lời câu hỏi:
1.Bắt nạt là xấu lắm | 5.Đừng bắt nạt người lớn |
a. Xác định thể thơ của văn bản.
b. Chỉ rõ cách ngắt nhịp của khổ 1.
c. Phân tích tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong khổ thơ 5
d. Em có đồng ý với suy nghĩ của nhân vật “tớ” trong những khổ thơ sau đây không? Vì sao?
+ Sao không ăn mù tạt
Đối diện thử thách đi?
Thử kẻ yếu làm gì
Sao không trêu mù tạt?
+ Những bạn nào nhút nhát
Thì là giống thỏ non
Trông đáng yêu đấy chứ
Xác định nghệ thuật điệp ngữ trong bài "Bắt nạt" và nêu tác dụng của nghệ thuật điệp ngữ đó
Bắt nạt là xấu lắm
Đừng bắt nạt, bạn ơi
Bất cứ ai trên đời
Đều không cần bắt nạt
Tại sao không học hát
Nhảy hip hop cho hay
Thời gian trong một ngày
Đâu để dành bắt nạt
Sao không ăn mù tạt
Đối diện thử thách đi?
Thử kẻ yếu làm gì
Sao không trêu mù tạt?
Những bạn nào nhút nhát
Thì là giống thỏ non
Trông đáng yêu đấy chứ
Sao không yêu, lại còn...?
Đừng bắt nạt người lớn
Đừng bắt nạt trẻ con
Đừng bắt nạt nước khác
Trên khắp trái đất tròn
Đừng bắt nạt mèo, chó
Đừng bắt nạt cái cây
Đừng bắt nạt ai cả
Vì bắt nạt dễ lây
Bạn nào bắt nạt bạn
Cứ đưa bài thơ này
Bảo nếu thích bắt nạt
Thì đến gặp tớ ngay
Cứ đến bắt nạt tớ
Bị bắt nạt quen rồi
Vẫn không thích bắt nạt
Vì bắt nạt rất hôi!
Tham khảo:
Điệp ngữ : sao không, bắt nạt, đừng bắt nạt
Tác dụng: Thể hiện 1 cách rõ ràng hơn thái độ , tính cách mạnh mẽ , muốn giúp đỡ bảo vệ bạn bị nạt của nhân vật.
- Nghệ thuật:
+ Câu hỏi tu từ.
+ Điệp: Tại sao, sao không...
+ Ẩn dụ: ăn mù tạt = thử thách.
- Điệp từ, điệp ngữ "Đừng bắt nạt". → Nhấn mạnh quan điểm, ý kiến tác giả.
- Đối tượng: trẻ con, người lớn, ai, mèo, chó, nước khác.
→ Hướng tới tất cả mọi đối tượng.
- Lí do: Vì bắt nạt dễ lây. → Bắt nạt có thể ảnh hưởng đến người khác, khiến xã hội hỗn loạn.
Biện Pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong đoạn trích sau Bắt nạt là xấu lăm Đừng bắt nạt, bạn ơi Bất cứ ai trên đời Đều không cần bắt nạt
viết một đoạn văn từ 5 đến 7 câu bày tỏ thái độ của em về hiện tượng bắt nạt trong bài văn bắt nạt của Nguyễn Thế Hoàng Linh ai giúp mình với
Bài thơ đã khắc họa thực trạng nhức nhối trong xã hội đó là: bắt nạt và bao lực học đường. Chúng ta đều biết đến mức độ nghiêm trọng của hành động bắt nạt và bạo hành người khác. Nó không chỉ gây sát thương về mặt thể chất mà còn tổn thương trong tầm hồn những người bị bắt nạt. Chính vì thế chúng ta tuyệt đối không được có những hành động bắt nạt người khác. Câu thơ "Đừng bắt nạt bạn ơi" là một lời khuyên chân thành và tha thiết. Đồng thời là lời động viên chúng ta căn ngăn những hành động bắt nạt diễn ra xung quanh cuộc sống. Hành động nhỏ nhưng có thể cứu vớt cuộc đời của một con người vì vậy chúng ta cần có hành động ngăn chặn và lên án để những hành vi bắt nạt người khác không được phép tiếp diễn.
Ko giúp âu 😅.
Tham khảo nhe!!
Bài thơ “Bắt nạt” của Nguyễn Thế Hoàng Linh đã nói lên một thực trạng trong cuộc sống. Đó là vấn nạn bạo lực học đường đang diễn ra ngày càng nhiều. Nhân vật trong bài để khẳng định thái độ “không thích bắt nạt” và cho rằng “bắt nạt là xấu”. Để từ đó, tác giả hướng người đọc đến cuộc sống lành mạnh hơn. Đồng thời, mỗi người đều có những sở thích, đam mê riêng. Và chúng ta luôn mong muốn cuộc sống của mình hạnh phúc. Những câu hỏi tu từ được lặp đi lặp lại cuối đoạn thơ “Sao không trêu mù tạt?”, “Sao không yêu lại còn…?” vừa tạo nhịp điệu cho bài thơ, vừa gửi gắm lời khuyên quý giá. Cuối bài thơ, tác giả một lần nữa khẳng định “vẫn không thích bắt nạt” với lí do “vì bắt nạt rất hôi”. Chỉ một từ “hôi” nhưng lại đánh vào tâm lí mỗi người. Người đọc đã nhận ra cần đối xử tốt với bạn bè, có thái độ hoà đồng và đoàn kết, sẵn sàng giúp đỡ, bênh vực những bạn yếu hơn mình. Qua đó, chúng ta cần có thái độ đúng đắn trước hiện tượng bắt nạt, xây dựng môi trường học đường lành mạnh, an toàn, hạnh phúc.
nhân vật tớ trong bài thơ bắt nạt thể hiện thái độ như thế nào với các bạn bắt nạt và các bạn bị bắt nạt
Nhân vật “tớ” trong bài thơ thể hiện thái độ như thế nào với các bạn bắt nạt và các bạn bị bắt nạt?
- Với các bạn bắt nạt: thẳng thắn phê bình hành vi bắt nạt, yêu cầu các bạn bắt nạt dừng ngay hành vi bắt nạt mọi người xung quanh, thay vào đó hãy dùng thời gian quý giá của một ngày để làm những việc có ích.
* Cre: gg *
Học tốt ạ;-;
Với các bạn bắt nạt: thẳng thắn phê bình hành vi bắt nạt, yêu cầu các bạn bắt nạt dừng ngay hành vi bắt nạt mọi người xung quanh, thay vào đó hãy dùng thời gian quý giá của một ngày để làm những việc có ích.
trong bài bắt nạt, Nhân vật "tớ" trong bài thể hiện thái độ như thế nào với các bạn bắt nạt ?
liệt kê 2 đến 3 từ
ví dụ: phê bình
giúp em với ạ
Tìm những từ ngữ, hình ảnh , về các bạn bắt nạt ( trong bài thơ bắt nạt của nguyễn thế hoàng linh
Các câu thơ nếu ứng sự con người với nhau trong bài bắt nạt là