Đầu thế kỉ XX, trong nhận thức của các sĩ phu Việt Nam, muốn đất nước phát triên phải đi theo con đường
A. con đường cải cách của Trung Quốc.
B. con đường Duy tân của Nhật Bản.
C. cách mạng vô sản ở Pháp.
D. con đường Cách mạng tháng Mười Nga.
Câu 1. Đầu thế kỉ XX, trong nhận thức của các sĩ phu Việt Nan, muốn đất nước phát triển phải đi theo con đường nào?
A. Đi theo con đường cải cách của Trung Quốc.
B. Đi theo con đường duy tân của Nhật Bản.
C. Đi theo cách mạng dân chủ tư sản ở Pháp.
D. Đi theo con đường cách mạng tháng Mười Nga.
Câu 2. Là lãnh tụ tiêu biểu nhất trong phong trào giải phóng dân tộc đầu thế kỉ XX, Phan Bội Châu đã đề ra chủ trương như thế nào để cứu nước, cứu dân?
A. Chủ trương cải cách kinh tế để nâng cao đời sống nhân dân.
B. Chủ trương thoả hiệp với Pháp để Pháp trao trả độc lập.
C. Chủ trương dùng bao động vũ trang đánh đuổi Pháp.
D. Chủ trương phê phán chế độ thuộc địa, cải cách xã hội..
Câu 3. Trong những năm trở lại Pháp, Nguyễn Ái Quốc đã nhanh chóng trở thành nhân vật lãnh đạo của tổ chức nào?
A. Hội Liên hiệp các dân tộc thuộc địa.
B. Hội Việt kiều yêu nước tại Véc-xai.
C. Phong trào đấu tranh của công nhân Pháp.
D. Hội người Việt Nam yêu nước ở Pa-ri.
Câu 4. Hoạt động cách mạng bị Pháp hành hình nhưng vẫn ung dung làm thơ là
A. Nguyễn Đình Chiểu. B. Phan Văn Trị.
C. Hồ Huân Nghiệp. D. Nguyễn Hữu Huân.
Câu 5. Theo Hiệp ước Giáp Tuất (15/3/1874) triều đình Huế đã
A. chính thức thừa nhận 6 tỉnh Nam Kì thuộc Pháp.
B. chính thức thừa nhận 3 tỉnh Nam kì thuộc Pháp.
C. chính thức thừa nhận 3 tỉnh miền Đông Nam Kì thuộc Pháp.
D. thừa nhận nền bảo hộ của Pháp đối với Bắc kì.
Câu 1. Đầu thế kỉ XX, trong nhận thức của các sĩ phu Việt Nan, muốn đất nước phát triển phải đi theo con đường nào?
A. Đi theo con đường cải cách của Trung Quốc.
B. Đi theo con đường duy tân của Nhật Bản.
C. Đi theo cách mạng dân chủ tư sản ở Pháp.
D. Đi theo con đường cách mạng tháng Mười Nga.
Câu 2. Là lãnh tụ tiêu biểu nhất trong phong trào giải phóng dân tộc đầu thế kỉ XX, Phan Bội Châu đã đề ra chủ trương như thế nào để cứu nước, cứu dân?
A. Chủ trương cải cách kinh tế để nâng cao đời sống nhân dân.
B. Chủ trương thoả hiệp với Pháp để Pháp trao trả độc lập.
C. Chủ trương dùng bao động vũ trang đánh đuổi Pháp.
D. Chủ trương phê phán chế độ thuộc địa, cải cách xã hội..
Câu 3. Trong những năm trở lại Pháp, Nguyễn Ái Quốc đã nhanh chóng trở thành nhân vật lãnh đạo của tổ chức nào?
A. Hội Liên hiệp các dân tộc thuộc địa.
B. Hội Việt kiều yêu nước tại Véc-xai.
C. Phong trào đấu tranh của công nhân Pháp.
D. Hội người Việt Nam yêu nước ở Pa-ri.
Câu 4. Hoạt động cách mạng bị Pháp hành hình nhưng vẫn ung dung làm thơ là
A. Nguyễn Đình Chiểu. B. Phan Văn Trị.
C. Hồ Huân Nghiệp. D. Nguyễn Hữu Huân.
Câu 5. Theo Hiệp ước Giáp Tuất (15/3/1874) triều đình Huế đã
A. chính thức thừa nhận 6 tỉnh Nam Kì thuộc Pháp.
B. chính thức thừa nhận 3 tỉnh Nam kì thuộc Pháp.
C. chính thức thừa nhận 3 tỉnh miền Đông Nam Kì thuộc Pháp.
D. thừa nhận nền bảo hộ của Pháp đối với Bắc kì.
Câu 1. Đầu thế kỉ XX, trong nhận thức của các sĩ phu Việt Nan, muốn đất nước phát triển phải đi theo con đường nào?
A. Đi theo con đường cải cách của Trung Quốc.
B. Đi theo con đường duy tân của Nhật Bản.
C. Đi theo cách mạng dân chủ tư sản ở Pháp.
D. Đi theo con đường cách mạng tháng Mười Nga.
Câu 2. Là lãnh tụ tiêu biểu nhất trong phong trào giải phóng dân tộc đầu thế kỉ XX, Phan Bội Châu đã đề ra chủ trương như thế nào để cứu nước, cứu dân?
A. Chủ trương cải cách kinh tế để nâng cao đời sống nhân dân.
B. Chủ trương thoả hiệp với Pháp để Pháp trao trả độc lập.
C. Chủ trương dùng bao động vũ trang đánh đuổi Pháp.
D. Chủ trương phê phán chế độ thuộc địa, cải cách xã hội..
Câu 3. Trong những năm trở lại Pháp, Nguyễn Ái Quốc đã nhanh chóng trở thành nhân vật lãnh đạo của tổ chức nào?
A. Hội Liên hiệp các dân tộc thuộc địa.
B. Hội Việt kiều yêu nước tại Véc-xai.
C. Phong trào đấu tranh của công nhân Pháp.
D. Hội người Việt Nam yêu nước ở Pa-ri.
Câu 4. Hoạt động cách mạng bị Pháp hành hình nhưng vẫn ung dung làm thơ là
A. Nguyễn Đình Chiểu. B. Phan Văn Trị.
C. Hồ Huân Nghiệp. D. Nguyễn Hữu Huân.
Câu 5. Theo Hiệp ước Giáp Tuất (15/3/1874) triều đình Huế đã
A. chính thức thừa nhận 6 tỉnh Nam Kì thuộc Pháp.
B. chính thức thừa nhận 3 tỉnh Nam kì thuộc Pháp.
C. chính thức thừa nhận 3 tỉnh miền Đông Nam Kì thuộc Pháp.
D. thừa nhận nền bảo hộ của Pháp đối với Bắc kì.
Đầu thế kỉ XX trong nhận thức của các sĩ phu Việt Nam, muốn đất nước phát triển phải đi theo con đường
A. cải cách của Trung Quốc.
B. duy tân của Nhật Bản.
C. Cách mạng vô sản ở Pháp.
D. Cách mạng tháng Mười Nga.
Năm 1868, Nhật Bản thực hiện cuộc Duy tân Minh Trị đạt được nhiều thành tựu đưa nước Nhật không những thoát khói thân phận thuộc địa mà còn trở thành một nước đế quốc hung mạnh ở châu Á. Nhật Bản trở thành hình mẫu của nhiều quốc gia, trong đó có Việt Nam. Nhiều văn thân sĩ phu cho rằng muốn đất nước phát triển cần đi theo con đường duy tân của Nhật Bản. Bằng chứng Phan Bội Châu tổ chức phong trào Đông du đưa học sinh học tại Nhật, Phan Châu Trinh thực hiện phong tròa Duy tân đi liền với cải cách kinh tế, giáo dục, lối sống.
Đầu thế kỉ XX trong nhận thức của các sĩ phu Việt Nam, muốn đất nước phát triển phải đi theo con đường
A. cải cách của Trung Quốc
B. duy tân của Nhật Bản.
C. Cách mạng vô sản ở Pháp.
D. Cách mạng tháng Mười Nga
Đáp án B
Năm 1868, Nhật Bản thực hiện cuộc Duy tân Minh Trị đạt được nhiều thành tựu đưa nước Nhật không những thoát khói thân phận thuộc địa mà còn trở thành một nước đế quốc hung mạnh ở châu Á. Nhật Bản trở thành hình mẫu của nhiều quốc gia, trong đó có Việt Nam. Nhiều văn thân sĩ phu cho rằng muốn đất nước phát triển cần đi theo con đường duy tân của Nhật Bản. Bằng chứng Phan Bội Châu tổ chức phong trào Đông du đưa học sinh học tại Nhật, Phan Châu Trinh thực hiện phong tròa Duy tân đi liền với cải cách kinh tế, giáo dục, lối sống
Tại sao đầu thế kỉ XX, các sĩ phu Việt Nam lại noi gương Nhật Bản và cho rằng việc cứu nước phải gắn liền với duy tân đất nước? Bộ phận sĩ phu yêu nước có nhận thức mới về con đường cứu nước trước những chuyển biến đó như thế nào?
Sĩ phu Việt Nam phải noi gương Nhật Bản, vì:
- Năm 1868, Nhật Bản đã tiến hành cải cách Minh Trị thành công, trở thành cường quốc tư bản.
- Năm 1905, Nhật Bản đánh bại nước Nga Sa hoàng.
- Nhật là nước đồng chủng, đồng văn với Việt Nam.
Sĩ phu Việt Nam cứu nước phải gắn liền với Duy tân, vì:
- Những chuyển biến về kinh tế - xã hội Việt nam:
+ Công cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp làm nảy sinh những nhân tố mới. Ở Việt nam, đầu thế kỉ XX, xuất hiện nhiều thành phần kinh tế tư bản chủ nghĩa, thành thị mọc lên. Nhiều cơ sở công nghiệp ra đời.
+ Cơ cấu xã hội biến động. Một số giai tầng mới xuất hiện: Giai cấp công nhân, tầng lớp tư sản, tiểu tư sản.
+ Các tầng lớp xã hội này, cùng với bộ phận sĩ phu đang trên con đường tư sản hóa, đã đóng vai trò khá quan trọng trong việc tiếp thu những luồng tư tưởng cách mạng mới, để dấy lên một cuộc vận động yêu nước tiến bộ, mang màu sắc dân chủ tư sản đầu thế kỉ XX.
- Ảnh hưởng trào lưu tư tưởng tư sản từ bên ngoài vào:
+ Cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, những thông tin về tình hình chính trị thế giới, trước hết từ Nhật Bản, Trung Quốc, xâm nhập vào Việt Nam.
+ Phong trào cải cách chính trị - văn hóa ở Trung Quốc của Khang Hữu Vi, Lương Khải Siêu; tư tưởng cách mạng Pháp của Ru – xô, Mông-te-xki-ơ, Vôn-te; Cách mạng Tân hợi 1911 ở Trung Quốc… ảnh hưởng đến tư tưởng các sĩ phu Việt Nam.
Nét mới trong con đường cứu nước của các sĩ phu.
- Ý thức về dân chủ, dân quyền, khái niệm dân và nước gắn với nhau.
- Đấu tranh giành độc lập dân tộc phải biết kết hợp nhiều biện pháp: đoàn kết dân tộc, chuẩn bị thực lực, vận động giúp đỡ từ bên ngoài, tiến hành cải cách sâu rộng.
Ý nào không phải là lí do mà vào những năm đầu thế kỉ XX một số nhà yêu nước Việt Nam muốn đi theo con đường cứu nước của Nhật Bản?
A. Nhật Bản là nước “đồng văn, đồng chủng”, là nước duy nhất ở châu Á thoát khỏi số phận một nước thuộc địa
B. Sau Cải cách Minh Trị, Nhật Bản trở thành nước tư bản hùng mạnh
C. Nhật Bản dã đánh thắng đế quốc Nga (1905)
D. Nhật Bản đã đề ra thuyết “Đại Đông Á” nhằm mở rộng ảnh hưởng ở khu vực Đông Á, trong đó có Việt Nam
Ý nào không phải là lí do mà vào những năm đầu thế kỉ XX một số nhà yêu nước Việt Nam muốn đi theo con đường cứu nước của Nhật Bản?
A. Nhật Bản là nước “đồng văn, đồng chủng”, là nước duy nhất ở châu Á thoát khỏi số phận một nước thuộc địa
B. Sau Cải cách Minh Trị, Nhật Bản trở thành nước tư bản hùng mạnh
C. Nhật Bản dã đánh thắng đế quốc Nga (1905)
D. Nhật Bản đã đề ra thuyết “Đại Đông Á” nhằm mở rộng ảnh hưởng ở khu vực Đông Á, trong đó có Việt Nam
đáp án là D Nhật Bản đã đề ra thuyết “Đại Đông Á” nhằm mở rộng ảnh hưởng ở khu vực Đông Á, trong đó có Việt Nam
Câu 30: Điểm chung của các văn thân, sĩ phu đề nghị cải cách, duy tân ở Việt Nam vào nửa sau thế kỉ XIX là
A. Xuất phát từ truyền thống đấu tranh của dân tộc
B. Muốn cho đất nước được giàu mạnh
C. Chịu ảnh hưởng của tư tưởng dân chủ tư sản
D. Muốn xóa bỏ chế độ phong kiến
Câu 30: Điểm chung của các văn thân, sĩ phu đề nghị cải cách, duy tân ở Việt Nam vào nửa sau thế kỉ XIX là
A. Xuất phát từ truyền thống đấu tranh của dân tộc
B. Muốn cho đất nước được giàu mạnh
C. Chịu ảnh hưởng của tư tưởng dân chủ tư sản
D. Muốn xóa bỏ chế độ phong kiến
Vì sao cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, nhiều sĩ phu yêu nước của Việt Nam và các nước lại đến Nhật Bản để tìm con đường cứu nước cho dân tộc mình?
A. Nhật Bản có Cải cách Minh Trị và đánh thắng Nga trong Chiến tranh Nga -Nhật (1904- 1905).
B. Nhật Bản là nước đồng văn, đồng chủng.
C. Nhật Bản là nước đi tiên phong trong phong trào chống thực dân phương Tây.
D. Nhật Bản có quan hệ lâu đời với Việt Nam.
Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu hỏi sau: Cuối thế kỉ XIX, ngọn cờ phong kiến đã tỏ ra lỗi thời. Giữa lúc đó, trào lưu tư tưởng dân chủ tư sản bắt đầu dội vào Việt Nam qua Nhật Bản, Trung Quốc và Pháp. Đang trong lúc bế tắc về tư tưởng, các sĩ phu yêu nước Việt Nam thời đó đã hồ hởi đón nhận những ảnh hưởng của trào lưu tư tưởng mới. Họ cổ súy cho “văn minh tân học” và mở cuộc vận động đổi mới trên nhiều lĩnh vực: kinh tế, chính trị, tư tưởng, văn hóa. Tuy nhiên, do tầm nhìn hạn chế và có những trở lực không thể vượt qua, cuối cùng cuộc vận động yêu nước của các sĩ phu đầu thế kỉ XX đã thất bại. Bên cạnh cuộc vận động yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản, trong hơn 10 năm đầu thế kỉ XX vẫn tiếp tục bùng nổ phong trào đấu tranh của nông dân, điển hình là khởi nghĩa Yên Thế và các cuộc nổi dậy của đồng bào các dân tộc thiểu số. Trong những năm Chiến tranh thế giới thứ nhất, phong trào cách mạng Việt Nam rơi vào tình trạng khủng hoảng sâu sắc về đường lối và giai cấp lãnh đạo. Nhiều cuộc đấu tranh, nhất là các cuộc đấu tranh của nông dân và binh lính, bị mất phương hướng, bị đàn áp đẫm máu và thất bại nhanh chóng. Chính trong bối cảnh lịch sử đó, Nguyễn Tất Thành đã ra đi tìm con đường cứu nước mới. Những hoạt động của Người trong thời kì này là cơ sở quan trọng để Người xác định con đường cứu nước đúng đắn cho cách mạng Việt Nam. (Nguồn Lịch sử 11, trang 156)
Những năm cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX, tư tưởng tiến bộ từ những nước nào đã ảnh hưởng đến Việt Nam?
A. Các nước ở khu vực Đông Nam Á
B. Nhật Bản và Trung Quốc
C. Anh và Pháp
D. Ấn Độ và Trung Quốc
Vào đầu thế kỉ XX, cùng với sự xuất hiện của tầng lớp tư sản và tiểu tư sản, nhiều Tân thư, Tân báo của Trung Hoa cổ động cho tư tưởng dân chủ tư sản được đưa vào nước ta. Thêm nữa là những tư tưởng đổi mới của Nhật Bản sau cuộc Duy tân Minh Trị (1868) ngày càng củng cố niềm tin của họ vào con đường cách mạng tư sản.
=> Những năm cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, tư tưởng tiến bộ từ Trung Quốc và Nhật Bản đã ảnh hưởng mạnh mẽ đến Việt Nam.
Đáp án cần chọn là: B