Tìm b nguyên để tại đó giá trị của mỗi biểu thức sau là một số nguyên:
a) b b + 3 với b ≠ − 3 ;
b) 2 b 3 − 4 b 2 + 11 b − 7 b − 4 với b ≠ 4
Tìm giá trị nguyên của biến u để tại đó giá trị của mỗi biểu thức sau là một số nguyên:
a) 3 u − 2 với u ≠ 2 ; b) 3 u 2 − 2 u + 1 3 u + 1 với u ≠ − 1 3 .
Tìm các giá trị nguyên của x để mỗi biểu thức sau có giá trị nguyên:
a) \(\dfrac{6}{2x+1}\) d)\(\dfrac{2x+3}{x-3}\)
b)\(\dfrac{-15}{3x-1}\) e)\(\dfrac{x+3}{2x-1}\)
c)\(\dfrac{x-3}{x-1}\)
a, \(\dfrac{6}{2x+1}\Rightarrow2x+1\inƯ\left(6\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6\right\}\)
2x + 1 | 1 | -1 | 2 | -2 | 3 | -3 | 6 | -6 |
2x | 0 | -2 | 1 | -3 | 2 | -4 | 5 | -7 |
x | 0 | -1 | 1/2 ( loại ) | -3/2 ( loại ) | 1 | -2 | 5/2 ( loại ) | -7/2 ( loại ) |
c, \(\dfrac{x-3}{x-1}=\dfrac{x-1-2}{x-1}=1-\dfrac{2}{x-1}\Rightarrow x-1\inƯ\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)
x - 1 | 1 | -1 | 2 | -2 |
x | 2 | 0 | 3 | -1 |
tương tự ....
Tìm giá trị nguyên của biến x để tại đó giá trị của mỗi biểu thức sau là một số nguyên: 2 x - 3
Vì 2 / (x - 3) là một số nguyên nên 2 ⋮ (x – 3) và x ≠ 3
Suy ra: x – 3 ∈ Ư(2) = {- 2; - 1; 1; 2}
Ta có:x – 3 = - 2 ⇒ x = 1; x – 3 = - 1 ⇒ x = 2
x – 3 = 1 ⇒ x = 4; x – 3 = 2 ⇒ x = 5
Vậy với x ∈ {1; 2; 4; 5} thì 2 / (x - 3) là một số nguyên.
Tìm giá trị nguyên của biến x để tại đó giá trị của mỗi biểu thức sau là một số nguyên: 3 x + 2
Vì 3 / (x + 2) là một số nguyên nên 3 ⋮ (x + 2) và x ≠ - 2
Suy ra: x + 2 ∈ Ư(3) = {- 3; - 1; 1; 3}
Ta có: x + 2 = - 3 ⇒ x = - 5; x + 2= - 1 ⇒ x = - 3
x + 2 = 1 ⇒ x = -1; x + 2 = 3 ⇒ x = 1
Vậy với x ∈ {-5; -3; -1; 1} thì 3 / (x + 2) là một số nguyên.
Tìm giá trị nguyên của biến x để tại đó giá trị của mỗi biểu thức sau là một số nguyên: 3 x 2 - x + 1 3 x + 2
Ta có:
Vì x là số nguyên nên x – 1 là số nguyên.
Để biểu thức đã cho là số nguyên thì 3 ⋮ (3x + 2) và x ≠ -2/3
Suy ra: 3x + 2 ∈ Ư(3) = {-3; -1; 1; 3}
Ta có: 3x + 2 = -3 ⇒ x = -5/3 ∉ Z (loại)
3x + 2 = -1 ⇒ x = - 1
3x + 2 = 1 ⇒ x = -1/3 ∉ Z (loại)
3x + 2 = 3 ⇒ x = 1/3 ∉ Z (loại)
x = -1 khác -3/2
Vậy với x = - 1 thìcó giá trị nguyên.
Tìm giá trị nguyên của biến x để tại đó giá trị của mỗi biểu thức sau là một số nguyên: 3 x 3 - 4 x 2 + x - 1 x - 4
Ta có:
Với x là số nguyên ta có: 3 x 2 + 8 x + 33 là số nguyên.
Để biểu thức đã cho là số nguyên thì 131 ⋮ (x – 4) và x ≠ 4
Suy ra: x – 4 ∈ Ư(131) = {-131; -1; 1; 131}
Ta có: x – 4 = -131 ⇒ x = -127; x – 4 = -1 ⇒ x = 3
x – 4 = 1 ⇒ x = 5; x – 4 = 131 ⇒ x = 135
Vậy với x ∈ {-127; 3; 5; 135} thì là số nguyên.
tìm giá trị nguyên của biến x để giá trị tương ứng của biểu thức sau cũng là 1 số nguyên:
A=\(\dfrac{x^2-x^2+2}{x+1}\)
Tìm giá trị nguyên của x để mỗi biểu thức sau có giá trị là một số nguyên:
a) A= 2x^3+x^2+4x+5 / 2x+1
b) B= x^3 / 6+x^2 / 2+x^3
Bài 4: Tìm tất cả các số nguyên x để các phân số sau có giá trị là số nguyên:
a) b) c)