Cho tam giác AMNP vuông tại M. Kẻ M K ⊥ N P ( K ∈ N P ) . Tia phân giác của góc PMK cắt NP tại I. Chứng minh N M I ^ = N I M ^
Giúp em với
B1:Tam giác ABC vuông tại A. điểm M bất kì trong tam giác. Từ M kẻ MI;ME;MK lần lượt vuông góc với BC:AC;AB.Tìm vị trí của M để MI^2+ME^2+MK^2 min
B2:Cho tam giác ABC vuong tạo A.Trên AB,BC,CA lấy K;M;N sao cho tam giác MNK vuông cân tại K. kẻ MH vuông góc với AB=H.
1,CMR tam giác AMK=tam giác AKN
2,Xác định K;M;N để diện tích tam giác K;M;N nhỏ nhất
b1:
Bạn cũng có thể gộp chung thế này:
MI^2 + ME^2 + MK^2 = MI^2 + Me^2 + AE^2 = MI^2 + MA^2 >=
M'H^2 + M'A^2 = [(M'H + M'A)^2 + (M'H - M'H)^2]/2 =
AH^2/2 + (M'H - M'A)^2/2
=> MI^2 + Me^2 + MK^2 đạt min. bằng AH^2/2 khi M'A = M'H và
sảy ra dấu "=" thay vì dấu ">=", tức khi M nằm trên AH.
=> M trùng với M' và MA = M'A = M'H = MH
=> M nằm ở trung điểm AH
Cho AMNP vuông tại M. Kẻ MK ⊥ NP (K ∈ NP). Tia phân giác của góc PMK cắt NP tại I. Chứng minh NM = NI
cho tam giác cân tại a TRÊN CẠNH bc Lấy điểm M và N sao cho BM = CN nhỏ hơn 1/2 BC . Kẻ MH vuông BC tại H . Qua H kẻ đường thẳng // BC cắt AC tai K
a, c/m tam giác AMN cân
b, c/m tam giác AHK cân
c, kẻ AO vuông góc vs BC tại O , gọi Y là giao điểm của AO và MH c/m tam giác MIN cân
d. c/m Y,N,K thẳng hàng
cho tam giác ABC vuông tại A, trên AB,BC,BA lần lượt lấy K,M,N sao cho tam giác KMN vuông cân tại K, kẻ MH vuông góc với AB, tìm min của diện tích tam giác KMN
cho tam giác ABC vuông tại A ( AB<AC) gọi M,N,P lần lượt là trung điểm của các cạnh AB,BC,CA . kẻ AH vuông góc vs BC ( H thuộc BC )
a CMR tứ giác AMNP là hcn
b AB=6cm,AC=8cm tình diện tích AMNP
c CMR góc NHP =90 độ
d tìm dk của tam giác ABC để AMNP là hình vuông ( m.n giúp mik giải bài này nhanh vs mik đg cần gấp )
a) Xét tam giác ABC có : BN = CN
AP = PC
suy ra : NP là đường trung bình của tam giác ABC
suy ra : NP song song với AB và NP = AB/2
Xét tam giác ABC có : AM = BM ; BN = CN
suy ra MN là đường trung bình của tam giác ABC
suy ra MN song song với AC và MN = AC/2
Xét tứ giác AMNP có : MN song song với AP ( MN song song AC )
NP song song với MA ( NP song song AB )
suy ra : tứ giác AMNP là hbh
mà góc BAC = 90 độ
suy ra : hbh AMNP là hcn
b) Ta có : công thức tính diện tích hcn là : a.b ( trong đó a,b là chiều dài hai cạnh kề nhau của hcn )
suy ra : công thức tính diện tích hcn AMNP là :
SAMNP = MN.NP
Ta có : MN = AC/2
mà AC = 8
suy ra : MN = 8/2 = 4cm
Ta có : NP = AB/2
mà AB = 6
suy ra : NP = 6/2 = 3cm
suy ra : diện tích hcn AMNP = 4.3 = 12 (cm2)
c) phần c hình như sai rồi á bạn
d) Ta có : AMNP là hcn ( đã C/M ở phần a )
Để hcn AMNP là hình vuông
khi và chỉ khi : MA = MN
mà MA = BA/2
MN = CA/2
suy ra : để hcn nhật AMNP là hv thì AB = AC
Cho tam giác ABC vuông ở A; AB= 6cm; AC =8cm. Gọi M,N,P lần lượt là trung điểm của AB,BC, AC
a, Chứng Minh Rằng: tứ giác AMNP là hình chữ nhật
b, Kẻ AK vuông với BC. Tứ giác AMNP là hình gì? tại sao?
c, Tính diện tích tam giác AKM
cho tam giác ABA vuông tại A ( AB< AC). Đg cao AH . Kẻ AD là phân giác góc HAC .Qua B kẻ đg vuông với AD tại K cắt AH,AC tại M,N . a. Cm tam giác ABD cân ;
CHo tam giác ABC vuông tại A có AB=8cm, AC=6cm, lấy N là trung điểm của BC. Qua N kẻ NM vuống góc AB ( M thuộc AC), NP vuông góc AC ( P thuộc AC) a)chứng minh tứ giác AMNP là hình chữ nhật b) Tính độ dài AN và diện tiechs hình tam giác ABC c) kẻ NK vuông góc với MP tại K, AH vuông góc với MP tại HChungws minh AHNK là hình bình hành d) Điểm N ở vị trí nào trên BC thì MP có độ dài
a: Xét tứ giác AMNP có
\(\widehat{AMN}=\widehat{APN}=\widehat{PAM}=90^0\)
Do đó: AMNP là hình chữ nhật
Cho tam giác DEF cân tại D. Gọi H là trung điểm của EF. a) C/m: t/giác DEH = t/giác DFH và DH vuông góc EF b) Kẻ HM vuông góc DE tại M, HN vuông góc DF tại N. C/m: t/giác HMN cân tại H c) C/m: MN// EF d) Qua E kẻ đường thẳng d vuông góc với DE, qua F kẻ đường thẳng d' vuông góc với DF, đường thẳng d cắt đường thẳng d' tại K. C/m: D, H , K thẳng hàng.
a) Xét tam giác DEH và tam giác DFH ta có:
DE = DF ( tam giác DEF cân tại D )
DEH = DFH ( tam giác DEF cân tại D )
EH = EF ( H là trung điểm của EF )
=> tam giác DEH = tam giác DFH ( c.g.c) (dpcm)
=> DHE=DHF(hai góc tương ứng)
Mà DHE+DHF=180 độ =>DHE=DHF=180 độ / 2 = 90 độ ( góc vuông ) hay DH vuông góc với EF ( dpcm )
b) Xét tam giác MEH và tam giac NFH ta có:
EH=FH(theo a)
MEH=NFH(theo a)
=> tam giác MEH = tam giác NFH ( ch-gn)
=> HM=HN ( 2 cạnh tương ứng ) hay tam giác HMN cân tại H ( dpcm )
c) Ta có : +) DM+ME=DE =>DM=DE-ME
+) DN+NF=DF => DN=DF-NF
Mà DE=DF(theo a) ; ME=NF( theo b tam giác MEH=tam giác NFH)
=>DM=DN => tam giác DMN cân tại D
Xét tam giac cân DMN ta có:
DMN=DNM=180-MDN/2 (*)
Xét tam giác cân DEF ta có:
DEF=DFE =180-MDN/2 (*)
Từ (*) và (*) Suy ra góc DMN = góc DEF
Mà DMN và DEF ở vị trí đồng vị
=> MN//EF (dpcm)
d) Xét tam giác DEK và tam giác DFK ta có:
DK là cạnh chung
DE=DF(theo a)
=> tam giác DEK= tam giác DFK(ch-cgv)
=>DKE=DKF(2 góc tương ứng)
=>DK là tia phân giác của góc EDF (1)
Theo a tam giac DEH= tam giac DFH(c.g.c)
=>EDH=FDH(2 góc tương ứng)
=>DH là tia phân giác của góc EDF (2)
Từ (1) và (2) Suy ra D,H,K thẳng hàng (dpcm)