Những câu hỏi liên quan
Hà Thị Mỹ Linh
Xem chi tiết
Nhật Hạ
11 tháng 4 2020 lúc 20:24

Xét △BAD vuông tại B và △CAD vuông tại C

Có: AD là cạnh chung

       AB = AC (△ABC cân tại A)

=> △BAD = △CAD (ch-cgv)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hazi
Xem chi tiết
Thanh Hoàng Thanh
21 tháng 1 2022 lúc 6:59

a) Xét Δ ABD vuông tại B và Δ ACD vuông tại C có:

+ AD chung.

+ AB = AC (Tam giác ABC cân tại A).

\(\Rightarrow\Delta ABD=\Delta ACD\) (cạnh huyền - cạnh góc vuông).

b) \(\Delta ABD=\Delta ACD\left(cmt\right).\Rightarrow\) \(\widehat{BDA}=\widehat{CDA}\) (2 góc tương ưng).

\(\Rightarrow\) DA là tia phân giác của \(\widehat{BDC}.\)

Bình luận (0)
nguyễn đạt nhân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 11 2023 lúc 21:42

Xét ΔABD vuông tại B và ΔACD vuông tại C có

AD chung

AB=AC

Do đó: ΔABD=ΔACD

Bình luận (0)
Nguyễn anh hiếu ๖ۣۜTεαм...
Xem chi tiết
HHHHH
17 tháng 4 2020 lúc 9:55

Mục tiêu -500 sp mong giúp đỡ

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Mink Pkuong
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
11 tháng 7 2019 lúc 15:13

A B C N M

a) Xét tam giác vuông ABM và tam giác vuông NCA có:

NC=AB( gt)

CA=BM ( gt)

=> Tam giác ABM = Tam giác NCA 

b) Xét  tam giác vuông NCA và tam giác vuông BAC có:

AC chung 

NC=BA

=> Tam giác NCA =Tam giác BAC

=> ^NAC =^BCA

mà hai góc trên ở vị trí so le trong

=> NA//BC (1)

c) Xét tam giác vuông ABC và tam giác vuông BMA có:

AB chung

AC=BM

=> Tam giác vuông ABC = Tam giác vuông BMA

=> ^MAB=^ABC

mà hai góc trên ở vị trí so le trong 

=> MA//CB (2)

từ (1) , (2) => N, A, M thẳng hàng 

Ta lại có: NA=AM ( Tam giác ABM =tam giác NCA)

=> A là trung điểm MN

Bình luận (0)
Lê Mỹ Duyên
Xem chi tiết
Đào Gia Khanh
Xem chi tiết
Đào Gia Khanh
Xem chi tiết
San Kiera
Xem chi tiết
Khanh Nguyễn Ngọc
10 tháng 9 2020 lúc 23:14

Xét 2 tam giác ABD vuông tại B và tam giác ACD vuông tại C có: 

+ Chung cạnh huyền AD

+ AB=AC vì tam giác ABC cân tại A

Vậy 2 tam giác ABD bằng tam giác ACD theo trường hợp (cạnh huyền - cạnh góc vuông)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa